Xỏc định trọng lượng neo theo Qui phạm

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết bị lái tàu thủy ppt (Trang 116 - 119)

C ỦA ẦN ẨU, ỘT ẨU

3.3.1.Xỏc định trọng lượng neo theo Qui phạm

1- lưỡi neo; 2 cỏn neo; 3 quai neo (múc neo); 4 thanh ngang; 5 trục quay.

3.3.1.Xỏc định trọng lượng neo theo Qui phạm

3.3.1.1. Đối với tàu biển hoạt động vựng khụng hạn chế

Đặc trưng cung cấp: EN của thiết bị được tớnh như sau:

EN = W2/32,0.h.B0,1A.

trong đú: W - lượng chiếm nước toàn tải của tàu tớnh theo đường nước tải

trọng chở hàng mựa hố KWL, Tấn. B - chiều rộng tàu, m.

h - là trị số tớnh theo cụng thức:

h = f + h’.

trong đú: f - khoảng cỏch thẳng đứng tại giữa tàu từ đường nước chở hàng thiết

kế lớn nhất đến mặt trờn của xà boong liờn tục trờn cựng tại mạn, m.

h’ - tổng chiều cao của thượng tầng và lầu cú chiều rộng lớn hơn B/4, m.

Khi xỏc định trị số h’ cú thể bỏ qua độ cong dọc và độ chỳi của tàu. Nếu lầu boong cú

chiều rộng lớn hơn B/4 đặt ở trờn lầu boong cú chiều rộng bằng hoặc nhỏ hơn B/4 thỡ lầu

boong hẹp cú thể bỏ qua.

A là giỏ trị tớnh theo cụng thức sau:

A = f.L + h’’l.

trong đú: h’’l - tổng cỏc tớch số của chiều cao h’’, m, và chiều dài l, m, của kết cấu thượng tầng, lầu hoặc hầm nổi được đặt trờn boong liờn tục trờn cựng trong phạm vi chiều dài tàu và cú chiều rộng lớn hơn B/4 và chiều cao lớn hơn 1,5 một.

Khi tớnh h và A, mạn chắn súng và mạn chắn cao hơn 1,5 một phải được coi là một phần

của thượng tầng, lầu.

Đối với tàu kộo, đặc trưng cung cấp phải được xỏc định bằng cụng thức sau:

fB h b0,1A 0 , 2 W EN 3 '' 2     

trong đú: h’’b - tổng cỏc tớch số chiều cao h’’ với chiều rộng b của từng thượng

tầng và lầu rộng nhất cú chiều rộng lớn hơn B/4 và được đặt trờn boong liờn tục cao

nhất.

Khi đú trọng lượng neo được tra dưới dạng bảng trong Qui phạm.

3.3.1.2. Đối với tàu sụng

Đặc trưng cung cấp của thiết bị là: NC = L (B + D) + k.lh

trong đú: L, B, D - kớch thước chớnh của tàu, m.

k = 1 - hệ số cho cỏc tàu cú tổng chiều dài thượng tầng và lầu bố trớ trờn tất cả

cỏc boong lớn hơn 0,5 chiều dài tàu.

k = 0,5 - hệ số cho cỏc tàu cú tổng chiều dài thượng tầng và lầu bố trớ trờn tất

cả cỏc boong nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 chiều dài tàu. l - chiều dài của thượng tầng và lầu riờng biệt, m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h - chiều cao trung bỡnh của thượng tầng và lầu, m.

Đối với tàu chở hàng trờn boong, tàu hai thõn cú những qui định riờng. Trọng lượng neo GNđược tra dưới dạng bảng của Qui phạm.

3.3.2. Xỏc định trọng lượng neo theo lý thuyết

Phương phỏp này dựng để tớnh toỏn thiết bị cho cỏc tàu khụng nằm dưới sự giỏm sỏt của Đăng kiểm, hoặc những tàu cú chiều sõu thả neo h  150 m.

Khi tớnh toỏn trọng lượng neo theo lý thuyết, người ta coi tàu như một bức tường chắn

súng: chịu tỏc dụng của súng, giú, dũng nước chảy đến thành tàu mà vẫn giữ cho tàu đứng yờn bởi cỏc neo.

Khi tàu được neo bằng một neo, dưới tỏc dụng của ngoại lực, tàu sẽ tự quay sao cho tổng

mụ men của những ngoại lực đú với điểm O (hỡnh 3.7) bằng khụng và thành phần hợp lực của

chỳng trong mặt phẳng nằm ngang trựng với thành phần T0 của lực căng cỏp neo tàu, phương

của hợp lực này tạo với mặt phẳng đối xứng tàu một gúc .

Hỡnh 3. 7.Sơ đồ tớnh neo bằng lý thuyết.

Nếu gọi lực bỏm của neo là T0, thỡ điều kiện để tàu đứng yờn khi chỉ cú một neo là: T0  R, kG.

trong đú: R - ngoại lực tỏc động lờn thõn tàu. R = Rgiú + Rsúng + Rd.nước, kG.

T0 = k.GN + a.f.q, kG. với: k - hệ số bỏm của neo.

a - đoạn xớch neo nằm trờn mặt bựn ở đỏy nền.

f - hệ số ma sỏt của xớch neo với mặt bựn. q - tải trọng rải (phõn bố) của xớch neo.

Để xỏc định từng thành phần ngoại lực này người ta cần phải biết hướng của giú và dũng chảy so vơớ mặt phẳng đối xứng của tàu, tức cần biết cỏc gúc:  , .

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết bị lái tàu thủy ppt (Trang 116 - 119)