Hoạt động các công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu 592 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh Hà Nội (89tr) (Trang 62 - 64)

II. hạn chế của thị trờng chứng khoán

5.Hoạt động các công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán là thực thể hoạt động trên thị trờng chứng khoán, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: môi giới, t vấn, quản lý danh mục đầu t, tự doanh, bảo lãnh phát hành và lu ký chứng khoán.

Tuy nhiên với tình hình thị trờng chứng khoán Việt nam vừa mới thành lập, hàng hóa còn rất ít ỏi, các nhà đầu t cha hiểu biết nhiều về thị trờng chứng khoán, các nhà quản lý thị trờng cha có kinh nghiệm, khuôn khổ pháp lý về thị trờng chứng khoán cha hoàn chỉnh ... nên hoạt động của các công ty chứng khoán nói chung còn rất nhiều khó khăn và hạn chế.

Nghiệp vụ môi giới, vốn đợc coi là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với việc phát triển thị trờng chứng khoán thông qua việc tìm kiếm nhà đầu t để gây dựng thị trờng, nhng việc mất cân đối cung cầu chứng khoán trong thời gian qua đã khiến các công ty chứng khoán không phát huy đợc hết vai trò môi giới của mình. Do cung cầu chênh lệch quá lớn dẫn đến việc khối lợng cổ phiếu thực hiện giao dịch không nhiều, tổng giá trị giao dịch trong từng phiên thấp nên khoản phí hoa hồng mà các công ty chứng khoán thu đợc từ nghiệp vụ môi giới cũng rất thấp. Trung bình giá trị của một phiên giao dịch vào khoảng 5 tỷ đồng, với mức phí 1%( tính cả hai chiều- ngời mua và ngời bán) chia đều cho 9 công ty chứng khoán, các công ty chứng khoán khó có thể bù đắp nổi chi phí nếu chỉ trông chờ vào hoạt động môi giới chứng khoán, cho dù đây là nghiệp vụ quan trọng tạo nên thu nhập cho công ty.

Hiện tợng khan hiếm hàng hóa trên thị trờng chứng khoán còn khiến các công ty chứng khoán mất đi một đối tợng khách hàng tiềm năng, đó là các nhà

đầu t nớc ngoài. Thực tế qua hai năm hoạt động cho thấy, tổng giá trị giao dịch cổ phiếu của các nhà đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn. Ngoài ra theo quyết định số 139/1998/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài chỉ đợc phép mua bán, nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lu hành của tổ chức phát hành, trong đó một pháp nhân đợc mua tối đa 7% , thể nhân 3% và không đợc bán cổ phiếu trong vòng 1 hoặc 3 năm. Chính những ràng buộc này đã làm giảm đi sự nhiệt tình của những nhà đầu t nớc ngoài muốn giao dịch với số lợng lớn vì họ khó có thể mua bán đợc với số chứng khoán mong đợi.

Vai trò t vấn đầu t của các công ty chứng khoán trong thời gianqua còn rất hạn chế trong việc thực hiện chức năng của ngời tạo thị trờng (Marketmaker), hớng dẫn thị trờng để bình ổn giá cả. Khi thị trờng quá nóng, họ phải là ngời bán ra cổ phiếu để làm giảm áp lực của thị trờng; ngợc lại khi thị trờng ảm đạm do cổ phiếu liên tục rớt giá, chính họ phải mua vào cổ phiếu, kích thích đầu t để hâm nóng trở lại thị trờng. Vai trò của các nhà tạo thị trờng con đợc biết đến qua việc phân luông các nhà đầu t, chuyển bớt đợc phần nào nhu cầu đầu t cổ phiếu sang trái phiếu để làm giảm áp lực trên thị trờng cổ phiếu.

Dịch vụ t vấn thời gian qua chỉ dừng lại ở khâu cung cấp thông tin sơ bộ cho khách hàng, thông qua việc cung cấp bảng tóm tắt báo cáo tài chính của công ty niêm yết ( đôi khi không có cả những thông tin cần thiết), mà không có những dịch vụ t vấn cho khách hàng nhằm làm tăng tính hiệu quả của quyết định đầu t. Tình hình này một phần do sự non kém về trình độ chuyen môn và kinh nghiệm trên thị trờng chứng khoán. Từ đó vấn đề đào tạo nhân lực cho đội ngũ nhân viên tác nghiệp trên thị trờng chứng khoán là rất cần thiết cho mục tiêu “ kích cầu”.

Dịch vụ quản lý danh mục đầu t. Thời gian qua các công ty chứng khoán hầu nh không thực hiện dịch vụ này bởi vì nguyên nhân chủ yếu là hàng hóa quá ít ỏi nên không có sự lựa chọn và loại trừ trong danh mục đầu t của các khách hàng.

Trong giai đoạn khởi đầu, công tác đào đào đã thu đợc những kết quả hết sức khả quan, nhng song song với các kết quả đó thì công tác đào tạo cũng còn có rất nhiều tồn tại, bất cập cần phải làm. Đó là :

- Nội dung các loại giáo trình đào tạo: các tài liệu giảng dạy đợc biên soạn trong giai đoạn đầu chuẩn bị cho thị trờng chứng khoán ra đời nên không thể tránh đợc những bất cạp về nội dung, cha mang tính chuyên sâu về nghiệp vụ, cha đề cập đến kỹ thuật nghiệp vụ cho cán của các công ty chứng khoán, tiêu chuẩn đạo đức cho những ngời hành nghề chứng khoán, mặc dù các chơng trình này đã đợc chỉnh lý một số lần nhng vẫn không theo kịp sự biến đổi của thực tiễn và khung pháp lý cho thị trờng. Còn thiếu các ấn phẩm phục vụ cho công tác tuyên truyền phổ cập kiến thức( tờ rơi, bản tin, tài liệu phổ cập...)

- Về giảng viên: do đội ngũ giảng viên hiện nay chủ yếu là kiêm chức, vừa làm công tác chuyên môn vừa làm công tác giảng dạy, nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc bố trí thời gian giảng dạy, ảnh hởng không nhỏ tới công tác tổ chức lớp cũng nh chất lợng học tập.

- Đối tợng đào tạo rất đa dạng với nhiều trình độ rất khác nhau nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc truyền đạt cũng nh lĩnh hội kiến thức.

- Các điều kiện vật chất cũng nh trụ sở làm việc, hội trờng, trang thiết bị nghiên cứu, đào tạo, kinh phí ... còn thiếu thốn đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác đào tạo.

- Công tác tuyên truyền phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán đến địa phơng còn nhiều hạn chế do điều kiện thực hiện khó khăn, lực lợng cán bộ mỏng.

Một phần của tài liệu 592 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh Hà Nội (89tr) (Trang 62 - 64)