Hệ thống giao dịch giai đoạn 2 (từ năm 2010)

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 74 - 85)

I. Định hớng chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm

3. Tổ chức hoạt động thị trờng OTC

3.4.2.2. Hệ thống giao dịch giai đoạn 2 (từ năm 2010)

Trong giai đoạn 2, TTGDCK Hà Nội sẽ đợc phát triển thành một thị tr- ờng OTC hiện đại trên cơ sở hoàn chính hệ thống giao dịch trong giai đoạn 1.

Hệ thống giao dịch của giai đoạn này sẽ gồm 3 hệ thống chính là: - Hệ thống khớp lệnh tập trung

- Hệ thống báo giá tập trung - Hệ thống nhà tạo lập thị trờng.

a. Hệ thống khớp lệnh tập trung

Hệ thống này phục vụ giao dịch cổ phiếu của các công ty có số vốn lớn đợc cấp phép niêm yết tại TTGDCK Hà Nội.

Cơ chế giao dịch thực hiện tơng tự nh hệ thống khớp lệnh tập trung của giai đoạn 1. Tuy nhiên, hệ thống giao dịch đợc thiết kế hiện đại hơn với công suất lớn hơn và nhiều tính năng hơn. Trong đó, sẽ bỏ hình thức giao dịch qua đại diện giao dịch tại sản và thực hiện đặt lệnh từ xa thông qua mạng điện tử diện rộng.

b. Hệ thống báo giá trung tâm

Hệ thống này phục vụ giao dịch trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t và giao dịch cổ phiếu của các công ty có số vốn nhỏ đợc đăng ký giao dịch nhng không có sự bảo lãnh của các nhà tạo lập thị trờng.

Mô hình hệ thống giao dịch tơng tự nh nh hệ thống báo giá trung tâm áp dụng trong giai đoạn 1. Tuy nhiên, hệ thống báo giá trung tâm của giai đoạn 2 sẽ đợc thiết kế hoàn thiện hơn ở một số khía cạnh sau đây:

- Về mạng máy tính: Phát triển mạng diện hẹp trong giai đoạn 1 thành mạng diện rộng, kết nối trực tiếp từ TTGDCK Hà Nội đến các thành viên và các

cơ quan quản lý thị trờng có liên quan. Mạng máy tính diện rộng sẽ cho phép bỏ đại diện giao dịch tại sàn, lệnh giao dịch và báo giá sẽ đợc chuyển đến TTGDCK Hà Nội từ các công ty thành viên.

- Về cơ chế giao dịch: cơ chế giao dịch đợc áp dụng tơng tự nh cơ chế giao dịch của hệ thống báo giá trung tâm trong giai đoạn 1.

- Về thành viên: Mở rộng đống tợng đợc phép làm thành viên của TTGDCK Hà Nội. Ngoài các công ty chứng khoán nh giai đoạn 1, các nhà đầu t có tổ chức, các công ty quản lý quỹ, các ngân hàng thơng mại và định chế tài chính cũng có thể đợc làm thành viên của Trung tâm theo các điều kiện qui định.

- Một số qui định giao dịch khác: Tùy theo tình cụ thể, đến giai đoạn này có thể tăng thời gian giao dịch, bổ sung một số loại lệnh khác ngòai lệnh giới hạn.

c. Hệ thống nhà tạo lập thị trờng

Trong phơng thức giao dịch này có 3 thành phần chính tham gia vào các giao dịch đó là: nhà tạo lập thị trờng, công ty chứng khoán và nhà đầu t.

Vai trò và trách nhiệm của nhà tạo lập thị trờng

Các nhà tạo lập thị trờng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống nhà tạo lập thị trờng. Nhà tạo lập thị trờng là những thành viên của Trung tâm giao dịch OTC đứng ra tạo thị trờng cho một số loại chứng khoán nhất định, họ nắm giữ các chứng khoán này, mua và bán chứng khoán cho chính mình, chấp nhận rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá.

Trách nhiệm của một nhà tạo lập thị trờng đối với loại chứng khoán mà họ có nghĩa vụ phải tạo lập thị trờng là:

- Phải liên tục gửi các báo giá mua và bán (bao gồm mức giá và khối l- ợng) lên hệ thống mạng giao dịch và phải thực hiện giao dịch ngay nếu có một lệnh đối ứng do một thành viên khác của thị trờng gửi đến yêu cầu thực hiện giao dịch.

- Phải có khả năng và sẵn sàng thực hiện giao dịch ít nhất là một đơn vị giao dịch thông thờng theo báo giá. Do đó, nhà tạo lập thị trờng phải luôn luôn nắm giữ một số lợng chứng khoán tối thiểu để thực hiện nghĩa vụ giao dịch.

- Đảm bảo báo giá đa ra phải hợp lý trong mối quan hệ với thị trờng hiện tại. Trong trờng hợp giá chào mua của nhà tạo lập thị trờng bằng giá chào bán của nhà tạo lập thị trờng khác hoặc giá chào bán của nhà tạo lập thị trờng thấp hơn giá chào mua của nhà tạo lập thị trờng khác thì nhà tạo lập thị trờng vẫn có trách nhiệm phải thực hiện những lệnh nhận đợc vào thời điểm yết giá theo mức giá đã yết, thậm chỉ cả khi giao dịch đó làm cho nhà tạo lập thị trờng bị thua lỗ. Đồng thời nhà tạo lập thị trờng có trách nhiệm đảm bảo không để tiếp tục xảy ra những trờng hợp tơng tự.

- Tuân thủ giới hạn chênh lệch giá tối đa cho phép.

- Báo cáo dữ liệu giao dịch của loại chứng khoán chịu tráhc nhiệm tạo thị trờng hàng ngày, hàng tháng, hàng năm và theo yêu cầu của Trung tâm giao dịch.

- Có thể có nhiều nhà tạo lập thị trờng cùng tạo lập thị trờng cho một loại chứng khoán. Bằng việc luôn sẵn sàng hực hiện các lệnh mua và bán, các nhà tạo lập thị trờng là ngời luôn đảm bảo tính thanh khỏan của các chứng khoán.

Vai trò và trách nhiệm của công ty chứng khoán thành viên

- Về phía các công ty chứng khoán, khi các nhà tạo lập thị trờng đa ra các báo giá, công ty chứng khoán sẽ chọn lựa báo giá tốt nhất để thực hiện giao dịch. Công ty chứng khoán có thể lựa chọn thực hiện lệnh cho khách hàng (đại lý) hoặc thực hiện lệnh cho chính mình (tự doanh). Với t cách thứ nhất, công ty chứng khoán môi giới mua bán cho khách hàng (nhà đầu t) để hởng hoa hồng thông qua việc “dò tìm” báo giá tốt nhất trong số các báo giá của các nhà tạo lập thị trờng. Với t cách thứ hai, công ty chứng khoán trực tiếp mua bán bằng tài khoản của chính mình để hởng phần chênh lệch giá.

- Trong mỗi giao dịch, một công ty chứng khoán chỉ có thể thực hiện hoặc là giao dịch cho chính mình hoặc là nhận làm đại lý thực hiện lệnh cho khách hàng. Một công ty không thể đồng thời vừa là ngời trực tiếp giao dịch

cho chính mình (tạo nên sự biến động giá) lại vừa là đại lý thực hiện lệnh (thu phí hoa hồng) trong cùng một giao dịch. Do đó, trớc khi thực hiện giao dịch, công ty chứng khoán phải thông báo vị thế của mình đối với giao dịch đó.

- Công ty chứng khoán khi thực hiện vai trò môi giới phải có trách nhiệm đảm bảo giao dịch cho khách hàng trong thời gian nhanh nhất với mức giá tốt nhất tơng ứng với quy mô giao dịch. Nhà môi giới không đợc khớp lệnh của khách hàng với lệnh của chính mình hoặc lệnh của thành viên khác không phải là nhà tạo lập thị trờng. Nhà môi giới phải gửi lệnh của khách hàng đến nhà tạo lập thị trờng để thực hiện giao dịch.

Khi thực hiện giao dịch cho chính mình, một công ty chứng khoán vừa có thể thực hiện giao dịch với các nhà tạo lập thị trờng, vừa có thể thực hiện giao dịch với các nhà đầu t hoặc với các công ty chứng khoán khác. Tuy nhiên, trong trờng hợp này, các giao dịch phải đợc thực hiện tại mức giá tốt nhất trong số các chào giá mà các nhà tạo lập thị trờng đã đa ra.

Hoạt động giao dịch của nhà đầu t

Nhà đầu t không đợc trực tiếp giao dịch với nhà tạo lập thị trờng, họ chỉ có thể giao dịch với các nhà tạo lập thị trờng thông qua các đại lý các công ty là các công ty chứng khoán, mặt khác cũng có thể trực tiếp thực hiện giao dịch với các công ty chứng khoán tự doanh theo mức giá tốt nhất mà nhà tạo lập thị tr- ờng đa ra.

Hệ thống giao dịch

Để phục vụ cho phơng thức giao dịch này, Trung tâm giao dịch OTC sẽ thiết lập hai hệ thống chính, đó là: Hệ thống yết giá sẽ thiết lập 2 hệ thống chính, đó là:

- Hệ thống yết giá tự động: đợc sử dụng để hiển thị giá và thực hiện giao dịch.

- Hệ thống xác nhận và báo cáo kết quả giao dịch: đợc sử dụng để xác nhận các giao dịch đã đợc thực hiện.

Hai hệ thống này sẽ đợc kết nối với hệ thống Công bố thông tin thị trờng và hệ thống Thanh toán bù trừ.

Các giao dịch có thể đợc thực hiện theo cách tự động thông qua hệ thống yết giá tự động hoặc theo cách thông thờng bằng việc trao đổi qua điện thoại giữa nhà tạo lập thị trờng và nhà môi giới. Nếu giao dịch đợc thực hiện thông qua hệ thống yết giá tự động thì kết quả giao dịch sẽ tự động đợc xác nhận bằng hệ thống xác nhận và báo cáo kết quả giao dịch. Ngợc lại, các thông tin về kết quả của các giao dịch thực hiện thông qua mạng điện thoại sẽ do các nhà tạo lập thị trờng nhập và hệ thống xác nhận và báo cáo kết quả giao dịch trong một khoảng thời gian quy định sau khi giao dịch đợc thực hiện. Theo thông lệ quốc tế, thời gian báo cáo thờng là 90 giây sau khi giao dịch đợc thực hiện, tuy nhiên trong giai đoạn đầu có thể áp dụng khoảng thời gian dài hơn.

Thông tin về yết giá và kết quả giao dịch sẽ đợc công bố đến các công ty thành viên, ngời mua thông tin và nhà đầu t thông qua hệ thống công bố thông tin thị trờng. Các dữ liệu của kết quả giao dịch sẽ đợc tự dộng chuyển tới hệ thống thanh toán bù trừ.

Thời gian giao dịch

- Trớc giờ giao dịch (7h30 - 9h00)

+ Từ 7h30-8h30: đây là khoảng thời gian để các nhà tạo lập thị trờng phải hoàn thành việc nhập kết quả của các giao dịch đợc thực hiện trong phiên giao dịch sau giờ của ngày hôm trớc (những kết quả giao dịch mà ngày hôm tr- ớc nhà tạo lập thị trờng cha kịp nhập) vào hệ thống xác nhận và báo cáo kết quả giao dịch (hệ thống này bắt đầu hoạt động từ 7h30).

+ Từ 8h30 - 9h00: các nhà tạo lập thị trờng nhập các chào giá tham khảo của mình vào hệ thống yết giá tự động (hệ thống này bắt đầu hoạt động từ 8h30). Trong khoảng thời gian này, các nhà tạo lập thị trờng cha phải thực hiện các giao dịch và các nhà môi giới cũng cha đợc phép nhập lệnh của họ vào hệ thống.

- Phiên giao dịch chính thức (9h00 - 15h00): đúng 9h00 thì chào giá tham khảo cuối cùng của các nhà tạo lập thị trờng sẽ tự động chuyển thành các chào giá chắc chắn. Các nhà môi giới bắt đầu nhập lệnh (với khối lợng là bội số của các đơn vị giao dịch thông thờng) vào hệ thống yết gía tự động. Các nhà tạo

lập thị trờng phải đa ra các chào giá hai chiều (là bội số của đơn vị yết giá). Nhà tạo lập thị trờng có thể thay đổi các yết giá của mình tuỳ theo tình hình trên thị trờng miễn sao họ phải luôn duy trì các báo gía trên hệ thống. Tuy nhiên, trong trờng hợp báo giá không xuất hiện trên hệ thống nữa do giao dịch đã đợc thực hiện thì nhà tạo lập thị trờng sẽ có10 phút để nhập báo giá mới.

- Phiên giao dịch sau giờ (15h00-16h00): trong khoảng thời gian này, hệ thống yết giá tự động đã ngừng hoạt động, các giao dịch sẽ đợc thực hiện thông qua mạng điện thoại. Kết quả giao dịch đợc nhập vào hệ thống xác nhận và báo cáo giao dịch trong khoảng thời gian quy định sau khi giao dịch đợc thực hiện. Các giao dịch diễn ra sau 16h00 thì kết quả giao dịch sẽ đợc báo cáo vào phiên giao dịch đầu giờ của ngày làm việc tiếp theo.

Đơn vị yết giá và đơn vị giao dịch

• Đơn vị yết giá bao gồm 2 nội dung chính là: đơn vị khối lợng và đơn vị giá.

Trong hệ thống nhà tạo lập thị trờng thì việc xác định đơn vị khối lợng tối thiểu là bao nhiêu đóng vai trò rất quan trọng. Nếu đơn vị khối lợng lớn thì sẽ làm cho nhà tạo lập thị trờng phải chịu rủi ro cao hơn. Ngợc lại, nếu đơn vị khối lợng nhỏ thì sẽ làm cho giá biến động mạnh hơn. Ban đầu có thể qui định đơn vị khối lợng tơng đối nhỏ để thu hút các nhà tạo lập thị trờng tham gia, nhng sau đó sẽ nâng dần khối lợng yết giá lên.

So với hệ thống khớp lệnh tập trung thì đơn vị yết giá trong hệ thống nhà tạo lập thị trờng ít quan trọng hơn do quyết định các mức giá là nhà tạo lập thị trờng chứ không phải nhà đầu t. Do vậy, có thể quy định đơn vị yết giá tơng đối nhỏ với điều kiện nó không ảnh hởng tới việc kết nối các lệnh với yết giá cuả nhà tạo lập thị trờng. Đơn vị yết giá càng nhỏ thì chênh lệch giữa giá mua và giá bán càng nhỏ do sự cạnh tranh giữa các nhà tạo lập thị trờng. Nhà tạo lập thị tr- ờng phải yết giá chào mua - chào bán của một chứng khoán nào đó theo khối l- ợng là bội số của đơn vị khối lợng.

Có thể đa ra ví dụ về đơn vị yết giá sau:

phiếu)

≤ 49.900 10.000 100

50.000 - 99.500 1.000 500

≥ 100.000 100 1.000

• Đơn vị giao dịch: Đơn vị giao dịch trên hệ thống yết giá tự động bằng 1/10 đơn vị khối lợng. Khối lợng tối đa để một giao dịch có thể đợc thực hiện tự động trên hệ thống yết giá tự động là 20 lần đơn vị giao dịch (hoặc 2 lần đơnvị khối lợng). Nếu lệnh nào vợt quá giới hạn tối đa về khối lợng giao dịch thì giao dịch phải thực hiện thông qua hệ thống điện thoại.

Chênh lệch giá mua và giá bán

Hệ thống giao dịch của nhà tạo lập thị trờng không có giá tham gia chiều và không quy định biên độ giao động giá vì trong hệ thống này có các nhà tạo lập thị trờng đảm bảo đa ra các mức giá cạnh tranh. Tuy nhiên, cần có quy định về chênh lệch giữa mức giá mua và giá bán. Khoảng chênh này đợc tính nh sau:

Khoảng chênh lệch giá =

Hệ thống nhà tạo lập thị trờng của TTGDCK Hà Nội có thể áp dụng khoảng chênh lệch giá tối đa là 10% do độ rủi ro của các nhà chứng khoán giao dịch trên hệ thống này là khá cao.

Yêu cầu nắm giữ chứng khoán đối với nhà tạo lập thị trờng

Việc quy định số lợng chứng khoán nắm giữ đối với nhà tạo lập thị trờng là cần thiết vì nó đảm bảo cho tính ổn định và liên tục của các giao dịch. Số l- ợng chứng khoán nắm giữ của nhà tạo lập thị trờng bao gồm 2 loại: số lợng chứng khoán nắm giữ ban đầu và số lợng chứng khoán nắm giữ duy trì. TTGDCK OTC sẽ quy định mức tối thiểu số lợng chứng khoán cần nắm giữ. Có thể tham khảo mức quy định nh sau:

- Đối với số lợng chứng khoán nắm giữ ban đầu: không đợc thấp hơn 100 lần đơn vị khối lợng niêm yết giá bán.

- Đối với số lợng chứng khoán duy trì: không đợc thấp hơn 30 lần đơn vị khối lợng yết giá bán (tức là 30% số lợng chứng khoán nắm giữ ban đầu).

Trong trờng hợp số lợng chứng khoán nắm giữ giảm xuống dới mức số l- ợng chứng khoán duy trì thì trong vòng một tháng nhà tạo lập thị trờng phải

nâng mức số lợng chứng khoán nắm giữ của mình lên 60 lần đơn vị khối lợng yết giá bán (tức là 60% số lợng chứng khoán nắm giữ ban đầu).

Lệnh giao dịch:

- Truyền lệnh: Chỉ có các công ty chứng khoán thành viên mới đợc phép chuyển lệnh tới các nhà tạo lập thị trờng, còn các lệnh của nhà đầu t thì chỉ đợc chuyển tới các công ty chứng khoán thành viên.

- Loại lệnh: Trong thời gian đầu, các công ty thành viên sẽ chi dùng 1 loại lệnh để chuyển tới nhà tạo lập thị trờng đó là lệnh giới hạn. Sau này khi điều kiện cho phép có thể áp dụng thêm lệnh thị trờng. Đồng thời tuỳ theo điều kiện thị trờng ở từng giai đoạn, có thể nghiên cứu cho phép nhà đầu t có thể sử dụng thêm nhiều loại lệnh để chuyển lệnh tới công ty chứng khoán thành viên

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 74 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w