Thực trạng phát hành của doanh nghiệp cổ phần hóa

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 36 - 38)

II. 1 Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam

2.2.1.1.Thực trạng phát hành của doanh nghiệp cổ phần hóa

2. Thực trạng của hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán

2.2.1.1.Thực trạng phát hành của doanh nghiệp cổ phần hóa

Từ khi thực hiện chủ trơng cổ phần hóa một số DNNN theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Tw 2 khóa VII tháng 11 năm 1991 đến nay (30/11/2003) sau 12 năm thực hiện cả nớc đã CPH đợc 1.475 doanh nghiệp. Điều đáng mừng là tốc độ cổ phần hóa qua các năm đều tăng lên. Đặc biệt là từ sau Hội nghị TW Đảng khóa IX lần thứ 3 đã ra nghị quyết chuyên đề “tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN” (tháng 8/2001) trong đó khẳng định chủ trơng CPH những DNNN không cần nắm giữ 100% vốn Nhà n- ớc đánh dấu một bớc phát triển quan trọng của đổi mới DNNN. Để thực hiện chủ trơng CPH, Chính phủ dã ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP và hiện nay đợc thay thế bằng Nghị định 64/2002/NĐ-CP, về chuyển DNNN thành công ty cổ phần.

Trong quá trình triển khai Nghị định 44 nêu trên đã thu đợc một số kết quả bớc đầu trong việc chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà nớc sang cổ phần. Tuy nhiên, quá trình bán cổ phần của Nhà nớc cho các nhà đầu t cũng còn một số điểm hạn chế, đặc biệt là xét trên khía cạnh phát hành chứng khoán ra công chúng. Tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nớc trong các công ty cổ phần hóa còn khá cao, dẫn đến số lợng cổ phiếu bán ra ngoài thấp. Việc bán cổ phần hầu nh không đợc công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng (có rất ít công ty thực hiện thao tác) mà chỉ công bố trong nội bộ doanh nghiệp hoặc tại trụ sở doanh nghiệp. Có doanh nghiệp công bố trên báo về việc bán cổ phần nhng lại trên báo chuyên ngành nên có ít đối tợng tiếp nhận đợc thông tin. Điều này dẫn đến tỷ lệ cổ phần sở hữu bởi các nhà đầu t công chúng rất thấp. Điều đáng nói

là hầu nh cổ phiếu của tất cả các doanh nghiệp khi cổ phần hóa đều đợc định giá thấp, nhiều yếu tố nh giá trị tài sản vô hình, vị thế địa lý, lợi thế so sánh không đợc tính một cách đầy đủ vào giá trị doanh nghiệp, trong khi đó hầu nh cổ phiếu đều đợc bán bằng mệnh giá, kể cả những doanh nghiệp có lợng ngời đầu t lớn, cung không đáp ứng đủ cầu. Điều này lý giải việc các DNN thực hiện cổ phàn hóa nhiều khi không muốn bán cổ phần ra công chúng bên ngoài mà thờng bán trong nội bộ doanh nghiệp. Việc quy định tỷ lệ tham gia mua cổ phần của ngời nớc ngoài khi tham gia thị trờng chứng khoán và việc quy định các nhà đầu t nớc ngoài phải nắm giữ cổ phiếu trong vòng 1 năm mới đợc bán ra đã làm ảnh hởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu phát hành, không khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tham gia mua cổ phiếu của các DNNN cổ phần hóa, nhất là những doanh nghiệp đang cần có những nhà đầu t chiến lợc.

Trong thời gian gần đây kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần thì việc phát hành của các doanh nghiệp cổ phần hóa đã đợc cải thiện đáng kể. Hoạt động đấu thầu cổ phiếu công khai thông qua thị trờng chứng khoán cũng đã bắt đầu đợc triển khai.

Tuy nhiên, bản thân Nghị định 64 sau một thời gian triển khai đã bộc lộ một số vấn đề làm giảm tính hiệu quả của việc bán cổ phần Nhà nớc ra công chúng cũng nh việc khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa vào niêm yết nh sau:

+ Việc đánh giá giá trị của doanh nghiệp cha phù hợp với cơ chế thị tr- ờng, nhiều khỏan lỗ, tài sản không còn phù hợp với chức năng của doanh nghiệp CPH chậm đợc quản lý, doanh nghiệp phải bảo đảm hay kế thừa trách nhiệm.

+ Việc thành lập Hội đồng định giá chỉ mang tính hành chính vì Hội đồng này không đảm bảo đợc chuyên môn.

+ Cha công khai thông tin tài chính cho ngời đầu t.

+ Việc xác định giá u đãi bán cho ngời lao động là cha phù hợp vì cơ sở xác định giá u đãi là mệnh giá chứ không phải là giá thị trờng.

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 36 - 38)