Hoạt động t vấn tài chính, kiểm toán

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 44 - 49)

II. 1 Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam

2. Thực trạng của hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán

2.3.2.2. Hoạt động t vấn tài chính, kiểm toán

Thị trờng tài chính của Việt Nam còn sơ khai và cha phát triển toàn diện. Các doanh nghiệp còn cha quen với hoạt động t vấn tài chính. Tuy vậy, chính sự sơ khai của thị trờng tài chính và sự hạn chế trong kiến thức tài chính của các doanh nghiệp là cơ hội cho các hoạt động t vấn tài chính phát triển. Hiện nay, Việt Nam có một số công ty đang hoạt động trong lĩnh vực này gồm 12 công ty chứng khoán do UBCKNN quản lý; 34 công ty kiểm toán và kế toán do Bộ Tài chính quản lý; một số công ty trong nớc chuyên nghiệp trong hoạt động t vấn tài chính nh Công ty TNHH t vấn tài chính ngân hàng, Công ty cổ phần t vấn tài chính Tân Việt, Công ty t vấn tài chính TVH,... một số công ty nớc ngoài nh Hãng tin Dow Jones, British Capital Office, Dragon Capital...

Tuy nhiên, hoạt động t vấn tài chính trong thời gian vừa qua mới chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ về thủ tục hồ sơ đối với các doanh nghiệp đăng ký lại chứng khoán chứ cha đúng với nghĩa t vấn tài chính (chủ yếu đợc cung cấp bởi các công ty chứng khoán). Việc t vấn chỉ bó hẹp trong phạm vi giúp các công ty chuẩn bị hồ sơ hay các công việc cần thiết khác cho quá trình xin phép phát hành chứ cha thể hiện đợc những vai trò quan trọng của t vấn tài chính nh: đánh giá cơ cấu vốn, lành mạnh hóa tình hình tài chính, định giá chứng khoán.

Ngoài ra, đối với các DNNN thực hiện cổ phần hóa, hoạt động t vấn tài chính cũng có sự tham gia hỗ trợ cho quá trình chuẩn bị phơng án cổ phần hóa, xây dựng kế hoạch bán cổ phần... Các hoạt động này thờng do các công ty kiểm toán thực hiện. Tuy nhiên, số doanh nghiệp cổ phần hóa thực hiện dịch vụ này không nhiều.

Hiện tại, có trên 21 công ty đã và đang nộp hồ sơ niêm yết đợc các công ty chứng khoán t vấn niêm yết. Tuy nhiên, quá trình t vấn này thờng đợc thực hiện trong thời gian ngắn (vài tháng) phần lớn là không th phí hoặc phí t vấn rất thấp (do cạnh tranh và các công ty chứng khoán chỉ nhằm mục đích là tăng số tài khỏan lu ký tại công ty mình lên để thu phí giao dịch về sau) nên việc chuẩn bị hồ sơ rất sơ sài và thiếu trách nhiệm (thực chất chỉ là việc tập hợp tài liệu để nộp lên ủy ban chứng khoán).

Dịch vụ t vấn tài chính công ty, đặc biệt là trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp khi phát hành chứng khoán hiện nay rất hạn chế do một số nguyên nhân chính sau:

+ Tập quán của doanh nghiệp: Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam hầu nh không sử dụng dịch vụ t vấn tài chính do mới bớc vào nền kinh tế thị tr- ờng từ một nền kinh tế chỉ huy, bao cấp nên các doanh nghiệp ít chú trọng đến vấn đề tài chính doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thờng nhận đợc cấp phát về vốn và sự hỗ trợ của Nhà nớc. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cha thấy đợc lợi ích của việc sử dụng dịch vụ t vấn tài chính của các nhà chuyên môn.

+ Chế độ báo cáo kiểm toán tài chính: Hiện nay, do các chuẩn mực kế toán cha đợc ban hành đầy đủ lên việc lập báo cáo tài chính của các doanh nghiệp không đợc thực hiện một cách thống nhất, không có chế tài (hoặc có nh- ng không đợc thực hiện) đối với việc lập và gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng. Còn có nhiều điểm khác nhau giữa chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam nên việc t vấn tài chính gặp nhiều khó khăn, mặt khác, điều này cũng làm cho việc thu hút sự tham gia của các tổ chức t vấn tài chính có kinh nghiệm trên thế giới khó khăn.

+ Kiểm toán báo cáo tài chính: Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính trừ những trờng hợp bắt buộc. Do đó thiếu cơ sở đảm bảo cho các tổ chức t vấn khi tiến hành nghiệp vụ t vấn.

+ Số liệu kế toán, thống kê: Số liệu kế toán và thống kê của các doanh nghiệp là không chính xác nên ảnh hởng đến hoạt động t vấn.

3. Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển thị trờng OTC ở Việt Nam

Qua phần phân tích đặc thù nền kinh tế Việt Nam và thực trạng của hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán trên đây cho thấy một số vấn đề tồn tại cơ bản liên quan đến hoạt động chứng khoán nh sau:

Thứ nhất, nền kinh tế đang chuyển đổi sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, các thể chế thị trờng cha đợc hoàn thiện. Do vậy, chính sách quản lý vĩ mô cha đợc hoàn chỉnh và đồng bộ, điều này dẫn đến sự thiếu nhất quán trong việc quản lý các thị trờng tài sản và tài chính nh thị trờng bất động sản, thị trờng bảo hiểm, thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán. Việc thiếu định hớng chiến lợc phát triển chung cho các thị trờng này đã gây ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của thị trờng chứng khoán vì thị trờng chứng khoán là một thể chế tài chính có sự gắn bó rất chăt chẽ và nhạy cảm với các thị trờng còn lại theo cơ chế “bình thông nhau”.

Thứ hai, thực trạng thị trờng tài chính nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng cho thấy hoạt động tài chính còn yếu kém, cha có sự gắn kết giữa hoạt động ngân hàng và chứng khoán. Thị trờng chứng khoán tuy là một bộ phận của thị trờng tài chính nhng đợc xây dựng và phát triển một cách riêng rẽ thiếu việc điều tiết thống nhất, vì vậy các hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng dễ gây tác động đến hoạt động đầu t trên thị trờng chứng khoán.

Thứ ba, các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam đã và đang chứng tỏ đợc tiềm năng và khả năng phát triển của mình. Trong giai đoạn sắp tới nhu cầu vốn đầu t để mở rộng và phát triển sản xuất của các doanh nghiệp này là rất lớn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay

ngân hàng trong khi họ cha đủ điều kiện tham gia huy động vốn trực tiếp trên thị trờng chứng khoán.

Thứ t, thực trạng phát hành và giao dịch chứng khoán trên thị trờng chứng khoán hiện nay chỉ có các công ty lớn mới đợc phát hành và niêm yết nh- ng cha hẳn chúng đã là các công ty thuộc lĩnh vực mà công chúng quan tâm và muốn đầu t. Đồng thời chỉ với duy nhất cơ chế giao dịch khớp lệnh nh hiện nay rõ ràng thị trờng cha thỏa mãn đợc yêu cầu đa dạng của công chúng.

Qua một số thực trạng bất cập nêu trên liên quan đến toàn bộ nền kinh tế nói chung và hệ thống thị trờng chứng khoán Việt Nam nói riêng, ro ràng là hệ thống thị trờng này cần phải sớm đợc hoàn thiện nhiều mặt và đặc biệt là việc xây dựng một thị trờng có tính linh hoạt cao giành cho các loại chứng khoán có tiêu chuẩn niêm yết thấp là một yêu cầu cấp bách hiện nay.

Qua phân tích trên có thể thấy rõ sự cần hiết của việc thành lập thị trờng OTC ở Việt Nam bởi các lý do chủ yếu sau:

Thứ nhất, việc ra đời thị trờng chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha đủ tiêu chuẩn niêm yết sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có cơ hội đợc huy động vốn trực tiếp trên thị trờng và nâng cao tính thanh khoản cho chứng khoán. Theo số liệu điều tra mới đây về khả năng tham gia thị trờng chứng khoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội cho thấy trong số 160 doanh nghiệp đợc điều tra có đến 91 công ty có ý định tham gia niêm yết (chiếm tỷ lệ 56,85%) tại Trung tâm GDCK Hà Nội. Trong đó có 9 công ty (chiếm 5,6%) có ý định tham gia niêm yết trong năm 2004 và 54 công ty (chiếm 3,75%) có ý định niêm yết sau 1.1.2006. Tuy nhiên, các công ty này không đáp ứng đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK Thành phố Hồ Chí Minh; song nhìn chung các công ty có ý định tham gia thị trờng chứng khoán đều có chung một mục đích là huy động vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và tạo uy tín cho công ty trên thơng trờng, do đó việc thành lập một thị trờng cho các công ty cha đủ tiêu chuẩn niêm yết là rất cần thiết.

Thứ hai, về lý luận và thực tiễn kinh nghiệm các nớc trên thế giới cho thấy mô hình giao dịch OTC là hình thức phù hợp hơn cả cho giao dịch các chứng khoán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối với các chứng khoán này nếu chỉ áp dụng hình thức khớp lệnh tập trung sẽ không phát huy hết hiệu quả vì phần lớn các chứng khoán này có tính khỏan thấp (dẫn đến việc ngời đầu t định giá cho chứng khoán là rất khác nhau) nên khó khớp lệnh. Việc sử dụng hình thức thỏa thuận sẽ giúp cho các nhà đầu t thực hiện giao dịch của mình dễ dàng hơn.

Thứ ba, cùng với thị trờng tập trung thị trờng OTC sẽ thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t, mở rộng môi trờng đầu t có tổ chức, quản lý, thu hẹp thị trờng tự do đang tồn tại dới nhiều hình thức, tạo sự cong bằng cho mọi đối t- ợng tham gia thị trờng, giúp thị trờng phát triển trong khuôn khổ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Tạo sự phát triển ổn định, bền vững và lành mạnh hóa hệ thống thị trờng chứng khoán Việt Nam nói chung.

Thứ t, thị trờng OTC ra đời sẽ góp phần hoàn thiện thị trờng tài chính Việt Nam với cơ chế thiết lập giá theo thỏa thuận (thơng lợng giá), cơ chế này cùng với cơ chế đấu giá theo lệnh tập trung sẽ góp phần hoàn thiện các cơ chế xác lập giá cho hệ thống thị trờng tài chính Việt Nam. Việc có một thị trờng OTC tồn tại song song với thị trờng tập trung vừa có ý nghĩa bổ trợ cho thị trờng tập trung, vừa là động lực thúc đẩy thị trờng tập trung dựa trên cơ chế cạnh tranh, cơ chế này đòi hỏi cả hai thị trờng luôn phải tự hoàn thiện.

Thứ năm, xây dựng thị trờng OTC sẽ mở rộng phơng thức đâu t, đa dạng hóa hình thức giao dịch, tạo tính linh hoạt thuận tiện hơn, phục vụ đợc nhiều đối tợng đầu t khác nhau, tạo tính sôi động cho thị trờng.

Thứ sáu, việc mở thị trờng OTC còn giúp các công ty chứng khoán mở rộng khả năng, phạm vi hoạt động, khai thác tối đa các loại hình kinh doanh chứng khoán, hoàn thiện chức năng, vai trò trung gian thị trờng của mình, đồng thời tạo thêm nguồn thu nhập cho các công ty này và tăng cờng tính chuyên nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn để các công ty này sớm có khả năng hội nhập và cạnh tranh với các công ty chứng khoán nớc ngoài.

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w