Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 42 - 44)

II. 1 Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam

2. Thực trạng của hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán

2.3.2.1. Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành

Hoạt động bảo lãnh phát hành ở Việt Nam hiện nay do các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại (đối với trái phiếu Chính phủ) thực hiện. Đây là nghiệp vụ còn rất mới mẻ tại Việt Nam và chính thức đợc biết đến sau khi thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời. Hoạt động bảo lãnh hiện nay hầu hết chỉ thực hiện đối với trái phiếu Chính phủ. Hiện tại Việt Nam có 20 tổ chức là thành viên bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ (14 ngân hàng và 6 công ty chứng khoán).

Tuy nhiên, việc bảo lãnh trái phiếu Chính phủ trong thời gian vừa qua còn nhiều điểm bất cập và thực chất là tổ hợp nhận thầu, không có đầy đủ tính chất của hoạt động bảo lãnh phát hành (các đợt bảo lãnh trái phiếu Chính phủ đ- ợc thực hiện trong một số ít các ngân hàng thơng mại và các tổ chức này đều nắm giữ trái phiếu chứ không phân phối trái phiếu ra công chúng). Nh vậy, thực chất các tổ chức bảo lãnh đã không thực hiện đợc vai trò của 1 tổ chức bảo lãnh phát hành trong một đợt phát hành.

Đối với cổ phiếu thì cha có một trờng hợp bảo lãnh nào. Các công ty chứng khoán chỉ dừng lại ở các bớc chuẩn bị, lập và nộp hồ sơ lên ủy ban Chứng khoán. Cũng có thể coi đây là nghiệp vụ t vấn tài chính trên thị trờng sơ cấp.

Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển không ngừng của thị trờng chứng khoán, nhu cầu bảo lãnh phát hành sẽ ngày càng cao và chắc chắn sẽ có nhiều công ty phát hành thông qua bảo lãnh phát hành. Và nếu không có cải tiến trong cách nghĩ, cách làm thì sẽ rất khó thực hiện thành công.

Hoạt động bảo lãnh phát hành của các công ty chứng khoán gặp nhiều khó khăn do một số nguyên nhân chính:

- Hoạt động của thị trờng chứng khoán: Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành gắn liền với sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động nên các nghiệp vụ trên thị trờng còn cha phát triển. Mặt khác, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành luôn gắn liền với việc huy động vốn rộng rãi ra công chúng, nhng thị trờng chứng khoán còn quá mới mẻ và cha phát huy đợc vai trò của nó trong việc huy động vốn cho đầu t phát triển do có ít doanh nghiệp có nhu cầu phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết trên thị trờng.

- Vị thế và tiềm lực của tổ chức phát hành: do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ nên rủi ro trong bảo lãnh phát hành là rất lớn, điều này làm cho các công ty chứng khoán e ngoại khi đứng ra nhận bảo lãnh phát hành chứng khoán. Ngoài ra, thực tế là có rất ít công ty có nhu cầu huy động vốn lớn do đó các công ty này thờng chọn các kênh huy động vốn khác nh vay tín dụng, xin cấp phát vốn... là các phơng thức huy động quen thuộc hơn là chọn việc phát hành ra công chúng. Điều này là hạn chế về cầu của nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.

- Công cụ phát hành: Các công cụ trên thị trờng tài chính hiện nay ở nớc ta còn ít (cổ phiếu và trái phiếu). Do đó hoạt động bảo lãnh phát hành cũng bị hạn chế. Trong tơng lai, cần phải đa dạng hóa các công cụ tài chính nhằm tăng thêm các loại hình huy động vốn của doanh nghiệp và theo nó là nhu cầu bảo lãnh phát hành cũng có thể tăng lên.

- Các quy định pháp luật còn nhiều điểm cha hợp lý: Hiện nay có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động phát hành của doanh nghiệp, tuy nhiên có nhiều điểm đã lạc hậu không điều chỉnh đúng các quan hệ trong thị trờng.

Thậm chí nhiều quy định còn chồng chéo, mâu thuẫn với nhau khiến cho hoạt động phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp rất lộn xộn, không tạo điều kiện cho nghiệp vụ bảo lãnh phát hành phát triển. Điều bất hợp lý nhất là sự không thống nhất trong việc quản lý phát hành chứng khoán của các công ty cổ phần niêm yết với sự thả nổi việc phát hành chứng khoán của các loại hình doanh nghiệp khác.

- Năng lực tài chính và chuyên môn của các tổ chức tài chính: Các công ty chứng khoán, tổ chức tài chính nớc ta hiện nay còn yếu về khả năng tài chính cũng nh trình độ chuyên môn. Đặc biệt chúng ta cha hề có các tổ chức ngân hàng đầu t và dịch vụ ngân hàng đầu t cũng còn rất mới mẻ đối với các ngân hàng và tổ chức tài chính ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w