Đánh giá các nhân tố, điều kiện hình thành thị trờng OTC, thuận lợi và

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 49 - 53)

II. 1 Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam

4.Đánh giá các nhân tố, điều kiện hình thành thị trờng OTC, thuận lợi và

lợi và khó khăn

Để xây dựng đợc một thị trờng chứng khoán nói chung hay một thị trờng OTC nói riêng chúng ta phải có sự đánh giá đầy đủ về những điều kiện thuận lợi cũng nh những khó khăn trong việc hình thành và phát triển thị trờng này. Từ đó, có thể tính toán sử dụng các phơng án và giải pháp nhằm tận dụng đợc những thuận lợi và khắc phục khó khăn hiện thời để đảm bảo việc xây dựng thị trờng đạt tính khả thi và hiệu quả. Qua nghiên cứu tình hình thực tế trên đây có thể đa ra các đánh giá cơ bản về điều kiện hình thành thị trờng nh sau:

4.1. Những yếu tố thuận lợi

Việc xây dựng thị trờng OTC ở Việt Nam hiện nay sẽ có những điều kiện thuận lợi sau:

Thứ nhất, thuận lợi cơ bản đầu tiên là chúng ta có hệ thống chính trị và nền kinh tế vĩ mô ổn định. Sau nhiều năm đổi mới, chúng ta đã thu đợc những thành quả hết sức phấn khởi. Uy tín của Đảng cộng sản ngày càng đợc củng cố, nhân dân cũng nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc ngày càng yên tâm khi bỏ vốn đầu t. Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trởng với mức độ cao, ổn định, lạm phát đợc kiềm chế, giá trị đồng nội tệ và mức lãi suất ổn định trong thời gian dài; thu nhập và mức sống của mọi tầng lớp dân c đợc cải thiện rõ rệt. Đây là môi trờng kinh tế vĩ mô hết sức thuận lợi cho việc phát triển thị trờng OTC ở Việt Nam.

Thứ hai, Đảng và Nhà nớc ta có quyết tâm rất cao trong việc cổ phần hóa các DNNN nói riêng và thực hiện chính sách cổ phần hóa nói chung. Bắt đầu từ những năm 1990 đếnn ay, quá trình này đợc tiến hành một cách mạnh mẽ, cụ thể: Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990; Quyết định số 202/tài chính ngày 8/6/1992; Chỉ thị 84/TTg ngày 4/3/93; Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996; Nghị định 44/1998/NĐ-CP trớc đây là Nghị định 64/1998/NĐ-CP hiện nay và Chính phủ cũng đã thành lập Ban cổ phần hóa DNNN. Số các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa tăng lên nhanh chóng. Rất nhiều doanh nghiệp trong số đó đã làm ăn có lãi và thực sự mong muốn tham gia vào thị trờng chứng khoán.

Mặt khác, chính sách đa dạng hóa các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta đã và đang giải phóng mọi năng lực sản xuất, kinh doanh, huy động mọi nguồn vốn cho phát triển sản xuất. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát triển mạnh mẽ, đóng góp không nhỏ vào kết quả tăng trởng GDP. Các doanh nghiệp này có nhu cầu về huy động vốn rất lớn đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao. Huy động đợc nguồn vốn trên thị trờng chứng khoán là mong muốn của nhiều doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp nêu trên sẽ tạo ra một nguồn hàng to lớn cho thị trờng chứng khoán, là một điều kiện quan trọng để hình thành nên một thị trờng chứng khoán.

Thứ ba, các luật, bộ luật của chúng ta ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện nh Luật doanh nghiệp, Luật Dân sự... và hàng loạt các văn bản dới luật khác tạo ra một khung pháp lý thông suốt cho hoạt động của cả nền kinh tế nói chung và hoạt động của thị trờng chứng khoán nói riêng. Bên cạnh đó đợc sự quan tâm đúng mức, hệ thống kiểm toán đã đợc hình thành và ngày càng phát triển. Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc ra đời một thị trờng mới.

Thứ t, sau một thời gian thử nghiệm hoạt động thị trờng chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thu đợc một số kết quả nhất định. Gần đây Chính phủ đã thể hiện quyết tâm xây dựng thị trờng OTC bằng việc ban hành Quyết định 163 thông qua chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010 trong đó đặt mục tiêu xây dựng thị trờng OTC tại Hà Nội.

Thứ năm, kinh nghiệm tổ chức và quản lý thị trờng của cơ quan quản lý. Việc tổ chức thị trờng cũng có những điều kiện thuận lợi nhất định khi hoạt động của thị trờng tập trung đã trở thành itền lệ cho hoạt động của thị trờng OTC. Các nhà tổ chức và quản lý thị trờng cũng đã bớc đầu rút kinh nghiệm từ việc tổ chức quản lý thị trờng chứng khoán. Mặt khác, mô hình OTC đợc hình thành từ lâu đời và rất phát triển trên thế giới, do vậy sẽ là cơ sở thực tiễn thuận lợi cho việc phát triển thị trờng này ở Việt Nam.

Thứ sáu, hoạt động của các tổ chức trung gian, trong thời gian qua, các công ty chứng khoán đã có thời gian hoạt động thực tiễn, đã bắt đầu có kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. Nhiều công ty đang đầu t mạnh để phát triển đội ngũ nhân lực, mở rộng tầm hoạt động đến nhiều địa ph- ơng trong cả nớc, đủ khả năng và sẵn sàng tham gia vào một thị trờng mới.

Thứ bảy, thuận lợi từ phía các nhà đầu t. Qua một thời gian thị trờng tập trung đi vào hoạt động công chúng đầu t đã bớc đầu làm quen với hình thức đầu t chứng khoán, mua bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán. Chắc chắn ngời đầu t sẽ mong đợi thị trờng có những hàng hóa đa dạng, phong phú hơn; có những hình htức giao dịch thuận tiện, linh hoạt hơn.

4.2. Những khó khăn.

Bên cạnh một số thuận lợi, việc xây dựng một thị trờng giao dịch OTC hiện tại ở Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn, cần có thời gian và những bớc đi thích hợp. Qua phân tích thực trạng trên đây cho thấy một số khó khăn cơ bản nh sau:

Thứ nhất, nh đã nêu trên, cơ chế chính sách vĩ mô hiện cha có chính sách quản lý toàn diện và thống nấht các thị trờng tiền tệ, vốn và bất động sản. Việc cạnh tranh thay đổi lãi suất huy động vốn thất thờng của các Ngân hàng thơng mại mà không xuất phát từ sự điều tiết chung của Ngân hàng Nhà nớc sẽ gây ra sự không ổn định trong việc lựa chọn hình thức đầu t, làm xáo trộn hoạt động đầu t trên thị trờng chứng khoán. Thị trờng bất động sản hiện nay cha đợc quản lý tốt, các hoạt động đầu cơ vào thị trờng này gây khó khăn cho hoạt động của thị trờng chứng khoán nói chung và việc thành lập thị trờng OTC nói riêng.

Thứ hai, đối với việc xây dựng thị trờng OTC, đặc biệt là đối với một n- ớc có cơ sở hạ tầng kém phát triển nh Việt Nam hiện nay thì khó khăn chính là đảm bảo tính hiện đại của thị trờng. Thị trờng giao dịch OTC đòi hỏi phải có một mạng lới viễn thông tơng xứng, một cơ sở hạ tầng kỹ thuật cao, do đó chi phí xây dựng và chi phí vận hành thị trờng ban đầu lớn thì mới đảm bảo phát huy những đặc điểm u việt của thị trờng. Nếu chỉ xây dựng một thị trờng OTC bán thủ công, phù hợp với khả năng vận hành và quy mô thị trờng hiện tại thì

không những không khai thác, phát huy những điểm u việt của thị trờng mà còn gặp phải những khó khăn trong việc quản lý, giám sát hoạt động thị trờng, khó đảm bảo thị trờng phát triển ổn định, lành mạnh, công khai, công bằng và bảo vệ ngời đầu t.

Thứ ba, thị trờng OTC là một hình thức hoạt động mới mẻ và phức tạp, đòi hỏi các đối tợng tham gia thị trờng phải có sự chuẩn bị chu đáo. Đặc biệt với mô hình có sử dụng nhà tạo lập thị trờng đòi hỏi các công ty chứng khoán phải có năng lực tài chính cao và trình độ kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn tốt thì mới đảm bảo đợc hiệu quả hoạt động cho thị trờng.

Thứ t, những khó khăn về mặt pháp lý: các quy định pháp lý khác nhau đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau; các chuẩn mực kế toán, kiểm toán, quản trị công ty; thuế đối với các doanh nghiệp và cá nhân... dù đã đợc bổ sung nhng vẫn cha thể đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Điều này sẽ tạo ra tính không minh bạch cho thị trờng, gây khó khăn và cản trở đến vịêc tham gia thị trờng chứng khoán.

Thứ năm, những khó khăn từ phía công ty: nhiều công ty cha thực sự muốn tham gia thị trờng vì họ cha có sự hiểu biết đầy đủ về thị trờng chứng khoán, cha nhận biết đầy đủ lợi ích của việc niêm yết hoặc không muốn công khai báo cáo tài chính ra công chúng nên không muốn tham gia thị trờng. Mặt khác, bộ máy lãnh đạo công ty còn quen nếp điều hành cũ, họ e ngiạ khi tham gia thị trờng chứng khoán sẽ chịu nhiều sức ép hơn từ phía cổ đông, thậm chí là mất quyền kiểm soát công ty. Trong khi đó, cổ đông hiện tại ở nhiều công ty cổ phần cha niêm yết thì cha nhận thức rõ quyền của mình đối với công ty nên không tạo sức ép buộc công ty phải niêm yết. Bên cạnh đó nhiều công ty vẫn có thói quen truyền thống là huy động vốn qua tín dụng ngân hàng hoặc vay gia đình, bạn bè hon là huy động vốn qua thị trờng chứng khoán.

Chơng III

Mô hình và các giải pháp hình thành và phát triển thị trờng OTC

Một phần của tài liệu 562 Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I Ngân hàng đầy tư và phát triển Việt Nam (Trang 49 - 53)