II. Một số đặc điểm cơ bản của cụng ty VPPCửu Long cú ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý tiền lương, tiền thưởng
4. Phõn tớch mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bỡnh quõn với tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quõn của cụng ty VPP Cửu Long
Một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc quản lý tiền lương, tiền thưởng trong cỏc doanh nghiệp đú là so sỏnh giữa tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quõn với tốc độ tăng TLBQ. Mà một trong những nguyờn tắc quan trọng của cụng tỏc quản lý tiền lương, tiền thưởng cú hiệu quả là phải đảm bảo nguyờn tắc tốc độ tăng NSLĐBQ phải lớn hơn tốc độ tăng TLBQ. Thực hiện tốt nguyờn tắc này nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ớch giữa nhà nước, doanh nghiệp và người lao động, đõy cũng là một chỉ tiờu đỏnh giỏ việc sử dụng lao động cú hiệu quả hay khụng. Cụ thể ta sẽ phõn tớch mối quan hệ giữa hai đại lượng này ở cụng ty VPP Cửu Long trong một số năm gần đõy
Để phõn tớch mối quan hệ giữa hai chỉ tiờu TLBQ và NSLDBQ để thấy được hiệu quả của cụng tỏc quản lý tiền lương, tiền thưởng tại cụng ty VPPCL ta xem xột qua số liệu bảng sau:
Bảng số : So sỏnh tốc độ tăng NSLĐBQ với tốc độ tăng TLBQ trong một số năm tại cụng ty VPP Cửu Long
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2000 Chỉ số(I) Năm2001 Chỉ số(I) Năm 2002 Chỉ số(I) KH 2000 TH 2000 KH 2001 TH 2001 KH 2002 TH 2002 (1) (2) (3)=(2)/(1) (4) (5) (6)=(5)/(4) (7) (8) (9)=(8)/(7) TNBQ 1000đ/ người/thỏng 1125 1171 1.0409 1180 1182 1.0017 1550 2209 1.4252 TLBQ 1000đ/ người/thỏng 984 1117 1.1352 1022 1122 1.0978 1292 2114 1.6362 NSLĐB Q Tr.đ/người/năm 80.53 101.72 1.2631 164 211.52 1.2898 256.5 370.53 1.4446
(Nguồn: Bỏo cỏo lao động tiền lương một số năm gần đõy, phũng TC- KT) Qua số liệu thực tế trờn ta thấy:
∗ Năng suất lao động kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch của cụng ty đều tăng lờn qua cỏc năm, mặc dự với tốc độ tăng lờn khụng đều giữa cỏc năm . Cụ thể:
+ Năng suất lao động bỡnh quõn kỳ thực hiện năm 2000 là 101,72 (tr.đ/người/thỏng), Năng suất lao động bỡnh quõn kế hoạch năm 2000 là 80,53 (tr.đ/người/thỏng). Do đú tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch đó tăng lờn là 26,31%, về số tuyệt đối đó tăng lờn là 21,19(tr.đ/người/năm)
+ Tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện so với NSLĐBQ kỳ kế hoạch năm 2001đó tăng lờn là 28,98%, về số tuyệt đối đó tăng lờn là 47,52(tr.đ/người/năm)
+ Tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2002 là đó tăng lờn là: 44,46%, cũn về số tuyệt đối đó tăng lờn là: 114,03 (tr.đ/người/năm)
∗ Nếu so sỏnh tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quõn kỳ thực hiện giữa cỏc năm ta thấy: Nếu lấy năm 2000 làm gốc so sỏnh thỡ:
+ NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2001 so với NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2000đó tăng lờn là: 108%, tức là đó tăng lờn 2 lần, về số tuyệt đối đó tăng lờn 109,8(tr.đ/người/năm)
+ NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với kỳ thực hiện năm 2000 đó tăng lờn là 264%, tức là tăng lờn hơn 3 lần, về số tuyệt đối đó tăng lờn 268,81 (tr.đ/người/năm)
+NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với kỳ thực hiện năm 2001là : 75% , về số tuyệt đối đó tăng lờn là 159,01 (tr.đ/người/thỏng)
Như vậy: Qua số phõn tớch trờn cho ta thầy là: tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quõn qua cỏc năm đều tăng lờn nhanh chúng với tốc độ khỏc nhau. Trong đú tốc độ tăng nhiều nhất là năm 2002. Kết quả đạt được là do trong năm 2001 cụng ty mới đầu tư cỏc dõy truyền mỏy múc cụng nghệ mới vào sản xuất, và đến năm 2002 tiếp tục hoàn thiện toàn bộ dõy truyền sản xuất,do đú nhu cầu số lao động giảm xuống. Đõy là nguyờn nhõn chủ yếu gúp phần làm tăng NSLĐ của cụng ty trong cỏc năm qua
∗Tiền lương bỡnh quõnkỳ thực hiện so với kỳ kế hoach của cụng ty cũng khụng ngừng tăng dần lờn qua cỏc năm .Cụ thế:
+ Tiền lương bỡnh quõn kỳ thực hiện năm 2000 là: 1,117(tr.đ/người/thỏng), TLBQ kỳ kế hoạch năm 2000 là :0,984
(tr.đ/người/thỏng) . Do đú tốc độ tăngTLBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2000 đó tăng lờn là: 13,52%, về số tuyệt đối đó tăng lờn là 133.000(đ/người/ thỏng)
+Tốc độ tăng tiền lương bỡnh quõn kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2001 đó tăng lờn là 9,78% , về số tuyệt đối đó tăng lờn là: 100.000(đ/người/thỏng)
+Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2002 đó tăng lờn là:63,62%, về số tuyệt đối đó tăng lờn là : 1,292(tr.đ/người/thỏng)
∗Nếu so sỏnh tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện giữa cỏc năm ta thấy: + Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện năm 2001 so với năm 2000 gần như bằng nhau, khụng thay đổi đỏng kể
+Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với năm 2000đó tăng lờn là:89,25%, cũn về số tuyệt đối đó tăng lờn là:997.000(đ/người /thỏng)
+Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với năm 2001đó tăng lờn là :88%, cũn về số tuyệt đối đó tăng lờn là:932.000(đ/người/thỏng)
Như vậy : Qua kết quả phõn tớch trờn cho ta thấy là tốc độ tăng tiền lương bỡnh quõn của cụng ty VPP Cửu Long đều tăng dần lờn qua cỏc năm . Trong đú tốc độ tăng cao nhất là vào năm 2002. Sở dĩ như vậy là do trong năm 2002 cụng ty đầu tư mới hoàn thiện dõy truyền sản xuất do đú số lao động cú nhu cầu sử dụng giảm xuống và trong năm 2002 mọi kết quả sản xuất –kinh doanh của cụng ty đều đạt và vượt rất cao so với kế hoạch, hơn nữa năm 2002 cụng ty đang chuẩn bị tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp. Do đú một mặt nhằm bảo đảm đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty và đảm bảo người lao động cú vốn để mua cổ phần cho nờn tiền lương cuả người lao động đều tăng lờn
∗Nếu so sỏnh tốc độ tăng NSLĐBQ với tốc độ tăng TLBQ trong cụng ty, thỡ qua số liệu phõn tớch trờn ta thấy: Nhỡn chung là tốc tăng NSLĐBQ đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng TLBQ qua cỏc năm và tốc độ tăng TLBQ qua cỏc năm chủ yếu là do tốc độ tăng NSLĐBQ
Tuy nhiờn ta thấy là, năm 2001 so với năm 2000 thỡ tốc độ tăng của TLBQ chưa tương xứng với tốc độ tăng lờn của NSLQBQ và kết quả sx- kd mà cụng ty đó đạt được, do đú chưa đảm bảo phõn phối mức lương thoả đỏng với những gỡ người lao động đó đúng gúp. Giữa năm 2002 so với năm 2001 thỡ tiền lương của người lao đụng cũng đó tăng lờn, nhưng tốc độ tăng của TLBQ cũn lớn hơn tốc độ tăng của NSLĐBQ. Điều này đó vi phạm nguyờn tắc của quản lý tiền lương, chưa đảm bảo tiết kiệm chi phớ tiền lương một cỏch hợp lý
* Mặt khỏc, cũng qua số trờn cho thấy tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn của người lao động chưa lớn hơn tốc độ tăng TLBQ một cỏch đỏng kể, chứng tỏ là mức tiền thưởng và cỏc khoản thu nhập ngoài lương của người lao động trong cụng ty cũn hạn chế
C. Đỏnh giỏ chung về thực trạng cụng tỏc quản lý tiền lương tiền thường hiện nay tại Cụng ty VPP Cửu Long