Y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu 84 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam (Trang 92)

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N

3.2.4.2.y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

Từng bước hiện ựại hóa công nghệ thông tin, trang bị ựầy ựủ và nâng cấp các trang thiết bị về mạng, truyền thông phục vụ công tác, ựảm bảo thông tin ựầy ựủ, chắnh xác và kịp thời, ựáp ứng các yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn.

Hoàn thiện, nâng cấp và ựưa vào ứng dụng rộng rãi các phần mềm ứng dụng phục vụ các mặt nghiệp vụ, theo hướng có thể khai thác chung ựể thuận tiện trong công tác báo cáo thống kê, khai thác số liệu phục vụựiều hành hoạt ựộng của toàn hệ thống.

Xây dựng hệ thống ứng dụng tác nghiệp lõi (core-banking): là ứng dụng nền tảng chắnh phục vụ cho các hoạt ựộng tại NHPT và sẽ là công cụ trợ giúp hiệu quả cho cán bộ nghiệp vụ của các phòng ban trong việc thực hiện và ựiều hành các tác nghiệp cụ thể.

3.2.5. đào tạo nguồn nhân lực thực hiện hoạt ựộng tắn dụng xuất khẩu mang tắnh chuyên nghiệp, cơ chế ựãi ngộ và thu hút người tài

Kinh nghiệm của các nước ựi trước cho thấy, các nhân tố mang tắnh quyết ựịnh cho sự thành công của tài trợ xuất khẩu chắnh thức là nguồn vốn, thông tin và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, tại các quốc gia có thị trường vốn tương ựối phát triển và dồi dào thì nguồn vốn lại chỉ mang tắnh thứ yếụ

3.2.5.1. Ngun nhân lc

- B máy t chc: thời gian ựầu có thể tập trung vào một ựầu mốị Tuy nhiên cùng với sự phát triển của mỗi hình thức TDXK nên chuyên môn hoá thành các bộ

phận chức năng theo từng mảng nghiệp vụ cụ thể: TD người bán, TD người mua, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, tiếp thị và phát triển sản phẩm, quản lý thông tin, v.v..

- Công tác cán b:

+ Tuyển dụng ựầu vào: có kiến thức cơ bản về tiếng ngoại ngữ, vi tắnh và nghiệp vụ ngoại thương (Incoterm, bảo hiểm, thanh toán, vận tải,v.v..) và ưu tiên ựối với những người có kinh nghiệm thực tế;

+ Công tác ựào tạo: thường xuyên và kết hợp nhiều hình thức. đào tạo theo những chương trình cụ thể từ mức ựộ thấp ựến cao và áp dụng cho các ựối tượng nhân viên khác nhau ựể có thể ựảm trách tốt công việc. Kết hợp nước ngoài thông qua các chương trình hợp tác với các NHPT, ngân hàng XNK bằng các hình thức học tập trung theo lớp hoặc ựổi chéo cán bộ.

+ Việc sử dụng cán bộ phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn.

3.2.5.2. Cơ chếựãi ng và thu hút người tài

Hiện nay lương nhân viên của NHPT hơi thấp hơn so với các NHTM, trong tình hình các ngân hàng mới thành lập và việc mở Chi nhánh hay phòng Giao dịch của các ngân hàng ựã hoạt ựộng từ trước ựến naỵ Các ngân hàng mới thành lập này rất cần những cán bộ có kinh nghiệm và có năng lực ựể bổ sung cho bộ máy hoạt ựộng của mình. Bên cạnh việc tuyển dụng và ựào tạo cán bộ NHPT cần chú ý ựến vấn ựề về cơ chếựãi ngộ và thu hút người tài vào làm việc tại hệ thống NHPT. Ngoài lương NHPT cần có những ựãi ngộ khác ựể cán bộ khác ựể cán bộ yên tâm công tác như: môi trường làm việc tốt, cơ hội thăng tiến, các biện pháp ựộng viên khuyến khắch kịp thời sẽ tạo nên sự nỗ lực trong công việc của các cán bộ... Nếu có thể NHPT nghiên cứu trả lương theo năng lực tránh việc trả lương cào bằng như hiện nay, người giỏi người dỡ ựều trả lương như nhau, như vậy sẽ làm giảm khả năng phấn ựấu và sự cống hiến của cán bộ.

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị với Chắnh phủ và các Bộ ngành có liên quan

3.3.1.1. đa dng hóa hình thc h tr, cho phép NHPT cho vay vi thi hn phù hp vi thi hn thc hin hp ựồng và kinh doanh ngoi hi hn phù hp vi thi hn thc hin hp ựồng và kinh doanh ngoi hi

Cho phép NHPT ựược tài trợ cho xuất khẩu với những nghiệp vụ rộng mở hơn như các hình thức bao thanh toán, chiết khấụ Tạo hành lang pháp lý cho hoạt ựộng bảo hiểm tắn dụng xuất khẩụ

Cho phép NHPT cho vay TDXK với thời hạn phù hợp với thời hạn thực hiện các HđXK. Cho phép NHPT ựược kinh doanh ngoại hốị

3.3.1.2. Chủựộng áp dng các thông l quc tế trong lĩnh vc TDXK

Việc áp dụng các thông lệ quốc tế nhằm tránh vi phạm các nguyên tắc cơ bản của WTO thông qua việc tuân thủ các quy ựịnh tài chắnh của Hiệp ựịnh OECD, Hiệp ựịnh về trợ cấp và các biện pháp ựối kháng (SCM) như: lãi suất, mức cho vay, thời hạn trả nợ. Do ựó, Chắnh phủ cần nghiên cứu các hình thức tài trợ phù hợp, tránh hình thức tài trợ bị cấm theo quy ựịnh, sửa ựổi cơ chế lãi suất, phắ phù hợp với thông lệ quốc tế vừa ựảm bảo duy trì sự hỗ trợ cần thiết với các doanh nghiệp xuất khẩu, ựảm bảo khả năng xuất khẩu ựược hàng hóa và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường.

để ựảm bảo tắnh hợp lý của lãi suất TDđT phát tiển của Nhà nước, khi lãi suất trên thị trường tài chắnh - tiền tệ có biến ựộng lớn (tăng giảm trên 10%), giao Bộ tài chắnh phối hợp với NHNN, Bộ kế hoạch và đầu tư trình Thủ tướng quyết ựịnh ựiều chỉnh lãi suất cho vaỵ Từng bước ựiều chỉnh nâng dần lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường phù hợp xu thế chung của hội nhập kinh tế thế giớị

3.3.1.3. n ựịnh danh mc mt hàng thuc ựối tượng ựược hưởng chắnh sách, minh bch các iu kin ựược cp TDXK minh bch các iu kin ựược cp TDXK

Trong tương lai, Chắnh phủ cần nghiên cứu theo hướng ổn ựịnh danh mục mặt hàng, tập trung hỗ trợ ựối với những mặt hàng thật sự cần thiết, phù hợp với mục tiêu chiến lược, kế hoạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khuôn khổ kế hoạch ựó Chắnh

phủ cần có nghiên cứu ổn ựịnh danh mục mặt hàng trong thời gian từ 3 năm trở lên ựể ựảm bảo tắnh ổn ựịnh của Chắnh sách, ổn ựịnh tâm lý và nâng cao khả năng kế hoạch hóa nguồn vốn cho các doanh nghiệp thuộc diện ựược hưởng chắnh sách TDXK. Ngoài ra, về lâu dài khi nền sản xuất phát triển nên quy ựịnh tỉ lệ nội ựịa hóa và giá trị hợp ựồng xuất khẩu ựể kắch thắch những giao dịch lớn, tăng hàm lượng giá trị của hàng hóa Việt Nam trong giá trị hàng hóa xuất khẩu, tận dụng lợi thế trong nước. Bên cạnh ựối tượng ựược hưởng tắn dụng ưu ựãi là hàng hóa cần bổ sung thêm ựối tượng là các dịch vụ xuất khẩu có tắnh mũi nhọn, có tiềm năng ựể khuyến khắch khu vực này phát triển.

Một trong những nguyên tắc cơ bản của hội nhập quốc tế là phải ựảm bảo tắnh minh bạch của chắnh sách. Do ựó, chắnh sách của chắnh phủ cần ựược thiết kế một cách rõ ràng với những ựiều kiện, nội dung cụ thể, nâng cao khả năng thực thi của chắnh sách. đề nghị Bộ thương mại và các Hiệp hội ngành hàng phối hợp xây dựng hệ thống thông tin về quốc gia, ngành hàng, mặt hàng xuất khẩụ

3.3.1.4. To iu v ngun vn cho NHPT

Cơ chế huy ựộng vốn cũng cần rõ ràng và tự chủ hơn trên cơ sở ựảm bảo ựược hiệu quả của hoạt ựộng và cho vay theo lãi suất gần với thị trường. Chắnh phủ cũng cần quan tâm bố trắ nguồn lực thắch hợp ựể thực hiện nhiệm vụ TDXK thông qua các hình thức như cấp vốn ựiều lệ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, cho phép NHPT vay vốn tại các Quỹ tài chắnh của Chắnh phủ hoặc Chắnh phủ bảo lãnh ựể huy ựộng vốn với lãi suất rẻ hơn lãi suất thị trường, từựó giảm mức cấp bù của ngân sách nhà nước và giảm ựược mức vốn cho vay mà không vi phạm quy ựịnh quốc tế về lãi suất.

3.3.1.5. Quy ựịnh chếựộ kim toán bt buc ựối vi các doanh nghip

Việc quy ựịnh chếựộ kiểm toán bắt buộc ựối với các doanh nghiệp là rất cần thiết nhằm minh bạch hóa hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp, một mặt giúp các cơ quan nhà nước ựánh giá chắnh xác tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ựảm bảo nguồn thu ngân sách, ... mặt khác tạo ra sự cạnh tranh công bằng, bình ựẳng giữa các doanh nghiệp. đối với NHPT cũng như các NHTM khác thì việc quy ựịnh chếựộ kiểm toán bắt buộc ựối với các doanh nghiệp sẽ giúp NHPT

ựánh giá chắnh xác tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, tình hình tài chắnh của doanh nghiệp từựó có chắnh sách tài trợ phù hợp hiệu quả, vừa ựáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa hạn chế rủi ro tắn dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2. Kiến nghị với các doanh nghiệp xuất khẩu

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp là giải pháp ựể doanh nghiệp ựạt ựược mức tăng trưởng caọ đổi mới và hiện ựại hóa công nghệ.

- Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp ựể ựạt mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn.

- Các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ các quy ựịnh của WTO về bán phá giá, các hàng rào kỹ thuật của các nước nhập khẩu tránh hiện tượng bị phắa nước ngoài kiện bán phá giá, ựa dạng hóa thị trường xuất khẩụ Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với các quy ựịnh của luật pháp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữựầy ựủ hồ sơ về tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng các chứng cứ, các lập luận chứng minh không bán phá giá của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phắ, xây dựng các phương án bảo vệ lợi ắch của doanh nghiệp...

- Các doanh nghiệp cần loại bỏ tư tưởng trông chờ và ỉ lại vào sự bao cấp vốn của nhà nước thông qua NHPT, chủ ựộng lựa chọn nhiều hình thức thay thế hình thức vay vốn trực tiếp và phối hợp chặt chẽ với NHPT ựể ựược tư vấn kịp thời, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và hoàn trả vốn vaỵ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung Chương 3 tác giả ựưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt ựộng cấp TDXK tại NHPTVN. Trong chương này trước tiên nêu lên ựịnh hướng hoạt ựộng TDXK của NHPTVN. Kếựến là ựưa ra các giải pháp hoàn thiện gồm các giải pháp cơ bản: Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay nhà xuất khẩu; từng bước triển khai các loại hình tài trợ xuất khẩu ựể thúc ựẩy xuất khẩu; tăng cường công tác marketing và hợp tác với các tổ chức tài chắnh - tắn dụng trong nước và trên thế giới; đổi mới tư duy, lề lối tác phong làm việc và ựẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; đào tạo nguồn nhân lực thực hiện hoạt ựộng TDXK mang tắnh chuyên nghiệp, cơ chếựãi ngộ và thu hút người tàị Sau cùng là kiến nghị với Chắnh phủ, Bộ ngành có liên quan và các DN xuất khẩụ

KT LUN

Xuất khẩu là một hoạt ựộng kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia và các nước ựều quan tâm ựể thúc ựẩy hoạt ựộng nàỵ Chắnh phủ các nước ựều coi trọng chắnh sách tài trợ cho xuất khẩu, trong ựó công cụ tắn dụng tài trợ cho xuất khẩu ựược sử dụng như một biện pháp quan trọng trong ựể thúc ựẩy xuất khẩu phát triển lâu dài và bền vững.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện chắnh sách TDXK của các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan cho thấy tắn dụng tài trợ xuất khẩu hoặc ựược thực hiện thông qua một tổ chức tài chắnh như là Ngân hàng Xuất Nhập khẩu, hoặc qua một số tổ chức như Ngân hàng thương mại, các Công ty Bảo lãnh, Công ty Bảo hiểm....

Ở Việt Nam, Quỹ HTPT trước ựây và NHPTVN hiện nay là tổ chức tài chắnh tắn dụng chắnh thức thực hiện chắnh sách TDXK mang tắnh ưu ựãi của Chắnh phủ. Sự tăng trưởng ựều ựặn trong kết quả hoạt ựộng hàng năm của mình cho thấy việc Chắnh phủ giao nhiệm vụ TDXK cho NHPT là chủ trương hoàn toàn ựúng ựắn và sẽ phát huy tác dụng mạnh hơn nữa trong tương laị Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, hoạt ựộng TDXK thực hiện tại NHPT trong thời gian qua cũng không tránh khỏi những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khác nhaụ Tôi tin tưởng rằng, cùng với sựựánh giá ựúng ựắn về hoạt ựộng của NHPT thời gian qua và nỗ lực hoàn thiện nghiệp vụ trong thời gian tới theo hướng ựa dạng hoạt ựộng và cơ chế thực hiện hiệu quả, NHPTVN trong tương lai gần, sẽ có ựược vai trò và vị trắ xứng ựáng với tầm cỡ và mục tiêu ựặt rạ

để làm ựược ựiều này, bên cạnh những nỗ lực ựổi mới và hoàn thiện, NHPT rất cần có ựược sựủng hộ và phối hợp chặt chẽ của Chắnh phủ, của các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan trong việc thống nhất chủ trương hành ựộng, kịp thời giải quyết các vấn ựề vướng mắc phát sinh nhằm thực hiện ựược các chiến lược và chắnh sách TDXK, ựưa kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng bền vững, ựúng hướng và trở thành ựộng lực phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước.

DANH MC CÔNG TRÌNH CA TÁC GI

1. ỘHiệu quả từ nguồn vốn tắn dụng xuất khẩu ựối với Công ty cổ phần Rau Quả

Tiền GiangỢ, Tạp chắ Hỗ trợ Phát triển số 11, tháng 5/2007.

2. ỘBàn về việc xây dựng văn hóa trong các cơ quan ựơn vịỢ, Tạp chắ Hỗ trợ

Phát triển số 14, tháng 8/2007.

3. ỘKinh nghiệm xử lý nợ Chương trình ựầu tư ựánh bắt hải sản xa bờ tại Chi Nhánh Ngân hàng Phát triển Tiền GiangỢ, Tạp chắ Hỗ trợ Phát triển số 15, tháng 9/2007.

4. ỘQuản lý rủi ro trong doanh nghiệpỢ, Tạp chắ Hỗ trợ Phát triển số 17 tháng 11/2007.

5. Ộđẩy mạnh hình thức cho vay theo hạn mứcỢ, Tạp chắ Hỗ trợ Phát triển số 18, tháng 12/2007.

6. ỘChế ựộ pháp lý Hợp ựồng tắn dụng hạn mức tại Ngân hàng Phát triển Việt NamỢ, Tạp chắ Hỗ trợ Phát triển số 21, tháng 3/2008.

TÀI LIU THAM KHO

1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghip v ngân hàng, NXB Thống Kê. 2. GS.TS. Bùi Xuân Lưu Ờ PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoi thương, NXB Lao ựộng Ờ xã hộị

3. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quc tế - Tài tr ngoi thương, NXB Thống kê.

4. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Qun tr ri ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê.

5. Adetef Vietnam (2007), Ộ Tắn dng xut khu và quy ựịnh pháp lut quc tếỢ, tài liệu tập huấn Dự án tăng cường năng lực thương mại Pháp.

6. Ban Tắn dụng xuất khẩu (2007), ỘCách thc tiếp cn ngun vn tắn dng xut khu ti Ngân hàng Phát trinỢ, Tạp chắ Hỗ trợ Phát triển số 17, trang 14-15.

7. Ban VNN & QHQT Ờ NHPTVN (2007), ỘHp tác quc tế ca Ngân hàng phát trin Vit Nam trong giai on miỢ, Tạp chắ Hỗ trợ phát triển số 11, trang 16-18.

8. Ban VNN Ờ NHPTVN (2007), ỘMt số ựịnh hướng phát trin nghip v

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 84 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam (Trang 92)