Iểm khác biệt giữa rủi ro TDXK của Nhà nước và rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 84 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam (Trang 25)

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N

1.2.5.2. iểm khác biệt giữa rủi ro TDXK của Nhà nước và rủi ro tín dụng

bản chất rủi ro TDXK của Nhà nước không chỉ ựơn thuần là khả năng xảy ra những thiệt hại về kinh tế mà còn xảy ra những thiệt hại về xã hội và ảnh hưởng ựến sựựiều tiết vĩ mô của Nhà nước trong từng thời kỳ.

1.2.5.2. đim khác bit gia ri ro TDXK ca Nhà nước và ri ro tắn dng NHTM dng NHTM

Rủi ro TDXK của Nhà nước và rủi ro tắn dụng NHTM có một số ựiểm khác biệt, cơ bản có một sốựiểm khác biệt như sau:

- Khả năng xảy ra rủi ro TDXK của Nhà nước cao hơn các NHTM vì ựối tượng cho vay thuộc ựối tượng khuyến khắch xuất khẩu của Nhà nước, hỗ trợ về tài chắnh cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu ựể có ựiều kiện ựầu tư sản xuất, ựổi mới công nghệ, giảm chi phắ hạ giá thành, nâng cao năng chất lượng sản phẩm tạo sức cạnh tranh trên thị trường thế giớị Tắn dụng tài trợ xuất khẩu tại các NHTM là quan hệ tắn dụng trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tùy từng trường hợp mà ngân hàng có thể chủựộng cho doanh nghiệp vay với lãi suất, mức vốn và thời gian vay khác nhaụ

- Những tổn thất khi rủi ro xảy ra: ựối với tắn dụng NHTM, rủi ro xảy ra sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của ngân hàng, có thể dẫn ựến tình trạng thua lỗ và thậm chắ dẫn ựến tình trạng phá sản. Còn ựối với TDXK của Nhà nước, không vì mục tiêu lợi nhuận mục ựắch ựể khuyến khắch thúc ựẩy xuất khẩu nên khi rủi ro xảy ra sẽ làm cho nguồn vốn vay bị thu hẹp, ảnh hưởng ựến sự ựiều tiết vĩ mô của Nhà nước. Nếu rủi ro liên tục trong nhiều năm sẽ ảnh hưởng ựến cơ cấu thu chi ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng ựến nguồn vay nợ và viện trợ từ nước ngoàị

- Việc phân loại nợ ựể có hướng xử lý rủi ro: NHTM phân loại dư nợ ựược chia thành 5 nhóm bao gồm nhóm 1 là nợ ựủ tiêu chuận, nhóm 2 là nợ cần chú ý, nhóm 3 nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4 là nợ nghi ngờ, nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn. Trong khi việc phân nợ TDXK của Nhà nước ựược chia thành 3 nhóm ựó là nợ bình thường, nợ xấu và rất xấụ

- Trắch lập quỹ dự phòng ựể xử lý rủi ro: ựối với NHTM việc trắch lập quỹ dự phòng căn cứ vào các nhóm nợ với tỷ lệ như sau: nhóm 1 là 0%, nhóm 2 là 5%, nhóm 3 là 20%, nhóm 4 là 50%, nhóm 5 là 100%. Trong khi ựó TDXK của Nhà nước việc trắch lập quỹ dự phòng rủi ro hàng năm là tối ựa bằng 0,2% trên dư nợ bình quân cho vay và bảo lãnh.

- Khả năng xử lý tài sản ựảm bảo ựể thu hồi nợ vay của chắnh sách tắn dụng của NHTM cao hơn TDXK của Nhà nước. đối với TDXK của Nhà nước chủ ựầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp ựể bảo ựảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn và bảo lãnh. Trong khi ựó tại các NHTM tài sản ựảm bảo cầm cố thế chấp phải là 100% hoặc ắt nhất cũng chiếm 50% phương án vay vốn, thậm chắ các NHTM chỉ duyệt cho vay từ 70% - 85% giá trị của tài sản cầm cố thế chấp.

1.3. CÁC QUY TẮC QUỐC TẾ PHẢI TUÂN THỦ TRONG HOẠT đỘNG TDXK

Ngoài các nước thuộc liên minh Châu Âu, khuôn khổ pháp lý quốc tế áp dụng cho tắn dụng xuất khẩu chủ yếu bao gồm các quy ựịnh của WTO (1.3.1) nhấn mạnh ựến khắa cạnh trợ cấp, và các quy ựịnh của Tổ chức hợp tác và phát triển OECD (1.3.2) nhấn mạnh ựến mục tiêu bảo ựảm cạnh tranh bình ựẳng. Hai nhóm quy ựịnh của hai tổ chức này là tương thắch nhaụ

1.3.1. Hiệp ựịnh của WTO về trợ cấp và các biện pháp ựối kháng

Các văn bản của WTO không trực tiếp quy ựịnh về vấn ựề TDXK, một trong những vai trò của tổ chức này là xử lý những rào cản ựối với thương mại, vấn ựề TDXK chỉ ựược nêu trong nội dung Hiệp ựịnh về trợ cấp và các biện pháp ựối kháng (Hiệp ựịnh SMC). Hiệp ựịnh này ựưa ra các ựịnh nghĩa về trợ cấp, các loại hình trợ

cấp, các thủ tục ựể giải quyết tranh chấp và một số ngoại lệ ựối với trợ cấp. Theo Hiệp ựịnh trợ cấp chia làm 3 loại như sau:

- Trợ cấp bị cấm gồm: bao gồm các hình thức trợ cấp theo thành tắch xuất khẩu hay trợ cấp trong nước ựể thúc ựẩy việc sử dụng hàng hóa trong nước thay cho hàng hoá nhập khẩụ

- Trợ cấp có thể bị ựối kháng: là hình thức trợ cấp làm tổn thương ngành sản xuất trong nước, làm mất hoặc làm tổn hại ựến lợi ắch, làm thiệt hại nghiêm trọng lợi ắch của một nước thành viên khác. Loại trợ cấp này có thể dẫn ựến hành ựộng trảựủa của các bên chịu thiệt hại vì hành ựộng trợ cấp.

- Trợ cấp không bị cấm: Là những hình thức trợ cấp không cụ thể (tức là các trợ cấp chung cho toàn nền kinh tế) hoặc những hình thức trợ cấp cụ thể liên quan ựến: Hỗ trợ hoạt ựộng nghiên cứu công nghiệp và hoạt ựộng phát triển tiền cạnh tranh; Hỗ trợ các khu vực khó khăn; Hỗ trợ việc chuyển ựổi công cụ hiện hành ựể ựáp ứng yêu cầu về môi trường do pháp luật quy ựịnh.

Trong quá trình ựàm phán gia nhập WTO, Việt Nam ựã cam kết dỡ bỏ các biện pháp trợ cấp cho xuất khẩu ngay từ thời ựiểm gia nhập. Các chắnh sách thưởng xuất khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu hay tắn dụng ngắn hạn HTXK do Quỹ HTPT thực hiện sẽ không thểựược tiếp tục thực hiện.

Như vậy, WTO chỉựưa ra những quy ựịnh chung về việc trợ cấp nói chung và trợ cấp cho hoạt ựộng xuất khẩu nói riêng mà không ựưa ra các quy tắc cụ thể. Tuy nhiên, WTO thừa nhận hai tổ chức ựã ựưa ra hướng dẫn thực hiện chung là OECD và Liên minh Berne, sau ựây xin giới thiệu một số quy ựịnh có liên quan ựến TDXK mà các thành viên tham gia phải tuân thủ của hai tổ chức nàỵ

1.3.2. Hiệp ựịnh về TDXK của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)

Hiệp ựịnh ựược áp dụng vào tháng 04/1978. đó là sự thoả thuận liên Chắnh phủ về TDXK có sự hỗ trợ của Nhà nước, ựánh dấu sự cam kết mạnh mẽ của mỗi Chắnh phủ thành viên tuân thủ các quy ựịnh của Thỏa thuận. Hiệp ựịnh này nhằm mục tiêu tạo ra một cơ chế ựể ựảm bảo việc thực hiện có trật tự các hoạt ựộng tắn dụng hỗ trợ XK chắnh thức, qua ựó khuyến khắch sự cạnh tranh giữa các thành viên thông qua chất lượng và giá cả hàng hóa, dịch vụ XK, không dựa trên các ưu ựãi về

TDXK có sự hỗ trợ của Nhà nước. Mặc dù không phải là luật chắnh thức của OECD, song các nước thành viên OECD tự nguyện tham gia và thực hiện hiệp ựịnh nàỵ Hiện nay ựã có 9 nước thành viên tham gia Hiệp ựịnh là Úc, Canada, Cộng ựồng Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Thụy Sỹ và Mỹ. Những nước không phải là thành viên: có thể trở thành thành viên trên cơ sở lời mời của những thành viên chắnh thức; chia sẻ thông tin với những thành viên về tài trợ chắnh thức, yêu cầu cung cấp thông tin liên quan ựến ựiều khoản và ựiều kiện tài chắnh của tài trợ chắnh thức.

Phạm vi áp dụng thoả thuận: Tài trợ chắnh thức ựược cung cấp bởi cơ quan làm thay cho chắnh phủ/chắnh phủ liên quan ựến TDXK bị ựiều chỉnh, áp dụng cho tắn dụng tài trợ xuất khẩu chắnh thức với thời hạn hoàn trả từ 2 năm trở lên (ựối với hình thức tắn dụng có thời hạn hoàn trả ắt hơn 2 năm của các tổ chức TDXK của các thành viên có thể tham gia vào Liên minh Berne).

Hiệp ựịnh OECD cho phép Chắnh phủ thực hiện trợ cấp ở một mức ựộ nhất ựịnh (gần sát với ựiều kiện thị trường) khi thực hiện hoạt ựộng tắn TDXK chắnh thức. Về nguyên tắc, ựiều này vi phạm các quy ựịnh của Hiệp ựịnh SMC. Tuy nhiên Hiệp ựịnh SMC có một ựiều khoản ngoại lệ, theo ựó cho phép việc thực hiện Hiệp ựịnh OECD về tắn dụng hỗ trợ xuất khẩu chắnh thức mà không bị vi phạm quy ựịnh của WTỌ điều khoản ngoại lệ của Hiệp ựịnh như sau: ỘNếu một thành viên của WTO tham gia một ựiều ước quốc tế về TDXK chắnh thức, hoặc trên thực tế nếu một thành viên áp dụng các quy ựịnh về lãi suất của ựiều ước quốc tế phù hợp thì hoạt ựộng cung cấp TDXK phù hợp với quy ựịnh của ựiều ước quốc tế ựó sẽ không ựược coi là một hình thức trợ cấp bị cấm. đây chắnh là cơ sở pháp lý cơ bản cho hoạt ựộng TDXK của các nước OECD.

Các iu khon ca tho thun có th tóm tt như sau:

- Khoản trả trước và chi phắ tại chỗ1: Người mua hàng hóa, dịch vụ ựược tài trợ và /hoặc ựược bảo lãnh trong khuôn khổ này sẽ phải thanh toán một khon tr

1

Chi phắ tại chỗ (Phụ lục XI của Thỏa thuận): bao gồm các chi phắ gắn liền với sản phẩm, dịch vụ tại nước của người mua, là những chi phắ cần thiết cho việc thực hiện hợp ựồng của nhà xuất khẩu, hoặc cho việc hoàn trả thành dự án mà hợp ựồng xuất khẩu là một phần của dự án.

trước ti thiu bng 15% giá trị hợp ựồng xuất khẩu2 vào ựúng thời ựiểm hoặc trước thời ựiểm bắt ựầu tắn dụng. Sự hỗ trợ của Nhà nước ựối với khoản trả trước này chỉ ựược thực hiện dưới hình thức bảo lãnh/ bảo hiểm rủi ro sản xuất. Do vậy, khon h

tr ca Nhà nước không ựược vượt quá 85% giá tr HđXK.

- Thời hạn hoàn trả tối ựa: 5 năm cho các quốc gia nhóm I (trường hợp ưu tiên có thể 8,5 năm), 10 năm ựối với các quốc gia thuộc nhóm II (danh sách các nước thuộc nhóm I, II do World Bank lựa chọn hàng năm). điều khoản này liên quan tới máy móc, thiết bị và dự án.

- Hoàn trả vốn gốc, lãi: tối thiểu 6 tháng/1 lần.

- Mức lãi suất tối thiểu: là mức lãi suất thương mại tham chiếu (TICR). TICR ựược xây dựng trên cơ sở lợi tức trái phiếu chắnh phủ dài hạn (3,5 và 7 năm) cộng thêm biên ựộ 1%. Mỗi quốc gia có TICR khác nhau nhưng phải ựại diện cho mức lãi suất cho vay cuối cùng ở thị trường nội ựịa và phải phù hợp với mức lãi suất tốt nhất dành cho người ựi vay nội ựịạ Mức lãi suất tối thiểu này không áp dụng khi hỗ trợ ựược thực hiện dưới hình thức Bảo hiểm thuần tuý, do ựó các tổ chức TDXK có thể tài trợ chắnh thức dưới hình thức bảo biểm cho khu vực tắn dụng tư nhân, kể cả với lãi suất thấp hơn lãi suất TICR.

Nước thành viên hoặc nước không phải là thành viên ựều có thể xây dựng TICR cho ựồng tiền của một nước không phải là thành viên. Trên cơ sở tham vấn ý kiến của nước không phải là thành viên có liên quan ựó, một nước thành viên hoặc Ban thư ký thay mặt nước không phải là thành viên có thể ựưa ra ựề xuất nhằm xây dựng TICR theo ựồng tiền này ựúng theo trình tự, thủ tục theo quy ựịnh chung.

- Mức phắ tối thiểu: Dựa trên rủi to tắn dụng cũng như rủi ro tắn dụng quốc gia của nước nhập khẩụ Mức phắ này thường xuyên ựược xem xét. Theo thời gian mức phắ tối thiểu phải ựảm bảo bù ựắp ựược rủi ro, chi phắ vận hành dài hạn và thua lỗ.

- Thời hạn hiệu lực của TDXK: Thời hạn tắn dụng và các ựiều kiện dành cho các TDXK riêng lẻ hoặc tắn dụng hạn mức ựối với thời hạn trên 6 tháng không bị cố ựịnh bởi Tổ chức TDXK.

2

Giá trị hợp ựồng xuất khẩu (Phụ lục XII của Thỏa thuận): Khoản tiền tổng mà người mua phải trả ựể mua hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, trừ các khoản chi phắ tại chỗ nêu trên. đối với hợp ựồng thuê mua thì phải chiết khấu khoản tiền thuê tương ứng với lãi suất.

1.3.3. Liên minh quốc tế của các nhà bảo hiểm tắn dụng và ựầu tư (Liên minh Berne) Rất nhiều các tổ chức TDXK ựã liên kết với nhau thông qua liên minh này, liên minh Berne ựược thành lập từ năm 1934 với 90 thành viên.

Một trong những mục ựắch chắnh của Liên minh là ựạt ựược sự chấp thuận của thế giới về những quy tắc ựúng ựắn của bảo hiểm xuất khẩu và sự thiết lập, duy trì các quy tắc trong tắn dụng thương mại quốc tế. điều này ựược thực hiện trong nhiều năm thông qua sựựàm phán và thoả thuận liên quan tới các ựiều khoản hoàn trả, yêu cầu về báo cáo và thông tin trao ựổị

Các thoả thuận chung của liên minh gồm 7 lĩnh vực về hàng hoá và dịch vụ, trong ựó liên quan tới: Thời ựiểm nhận nợ; Thời hạn tắn dụng; Phương thức trả bằng tiền mặt; Phương thức thanh toán dần.

đối với hàng hoá nông nghiệp hoặc hàng hoá thiết yếu không có sự phân loại và ựề cập tới trong phần Ộhàng tiêu dùngỢ. Thời hạn tối ựa của tắn dụng ựược quy ựịnh trong phần này là 06 tháng (không có yêu cầu nào ựối với việc trả dần hoặc trả bằng tiền mặt).

1.4. KINH NGHIỆM HOẠT đỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA

1.4.1. Giới thiệu về kinh nghiệm hoạt ựộng TDXK của Nhà nước tại một số quốc gia

1.4.1.1. Thái Lan

Cơ quan chắnh ựược giao nhiệm vụ TDXK nhằm hỗ trợ và thúc ựẩy xuất khẩu của Thái Lan là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Thái Lan. Mt s hot ựộng TDXK ch

yếu ca Eximbank Thái Lan:

a) Tắn dng ngn hn

- Tài trợ trước khi giao hàng bao gồm các hình thức:

+ Tài trợ trước khi giao hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: một khoản hạn mức tắn dụng bằng ựồng Baht ựược cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc loại này với lãi suất thấp hơn của hình thức tài trợ bằng ựồng Baht trước khi giao hàng.

+ Hỗ trợ xuất khẩu trọn gói: là tắn dụng hạn mức cho các doanh nghiệp xuất khẩu mới hoạt ựộng hoặc có quy mô nhỏ dưới hình thức tài trợ trước khi giao hàng,

nếu có sự bảo lãnh của cá nhân người ựứng ựầu thì các nhà xuất khẩu có thể ựược cấp khoản tắn dụng lên tới 2 triệu USD.

+ Tắn dụng bổ sung: Là hình thức tắn dụng hạn mức kết hợp với bảo hiểm xuất khẩu dành cho các DN vừa và nhỏựểựáp ứng nhu cầu vốn trước và sau khi giao hàng.

- Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng gồm: tắn dụng hỗ trợ thương mại miễn truy ựòi cung cấp cho các nhà nhập khẩu ựể nhà xuất khẩu có thể mở rộng thị trường và giảm chi phắ, tắn dụng hỗ trợ thương mại có truy ựòi dành cho các nhà XK sử

Một phần của tài liệu 84 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)