Những thị tr−ờng xuất khẩu quan trọng mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại Hương Sen (Trang 49 - 53)

II. Thực trạng xây dựng và phát triển th-ơng hiệu tại Công

2.Những thị tr−ờng xuất khẩu quan trọng mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí

của công ty trong thời gian qua

2.1. Đặc điểm của các thị tr−ờng

2.1.1. Thị tr−ờng Mỹ

Theo thống kê về nhập khẩu mặt hàng đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ của Mỹ gần đây cho thấy những mặt hàng nhập khẩu lớn nhất là bàn ghế bằng gỗ (chiếm 15% nhập khẩu của nhóm HTS94), phụ tùng ghế dùng cho xe cộ bằng kim loại (13%), đồ gỗ nhà bếp (8%), bàn ghế văn phòng (7%). Đặc điểm nổi bật nhất của thị tr−ờng này là quy mô lớn nhu cầu tăng th−ờng xuyên và rất đa dạng sản phẩm. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của thị tr−ờng. Để mở rộng và phát triển kinh doanh tại thị tr−ờng Mỹ, tr−ớc hết các doanh nghiệp phải hiểu và nắm rõ các hàng rào th−ơng mại của Mỹ hiện nay.

Về thuế và thuế nhập khẩu hiện không phải là trở ngại đối với sản phẩm đồ gỗ hàng gỗ nội thất (Mã HS94 đa số là 0%, một số loại gỗ dán mới tăng thuế từ 0% đến 8%).

Thủ tục hải quan: Đối với gỗ và sản phẩm gỗ (HTS44), các thủ tục rời bến đ−ợc cho là quá nhiều khó khăn cho các nhà xuất khẩu. Đối với hàng gỗ nội thất (HS94), việc nhập khẩu thuộc phạm vi điều chỉnh của các quy định chung nh− đ−ợc xác định trong Bộ Luật của các quy định liên bang. Hàng hóa nhập khẩu đều phải dán nhãn xuất xứ. Trong các sản phẩm gỗ, chỉ gỗ xẻ, rào gỗ, gỗ lát nền là không cần dán nhãn xuất xứ theo yêu cầu, hàng nhập khẩu vào Mỹ sẽ bị nộp thuế phụ thu, thông th−ờng mức phạt là 10% tổng giá trị.

Tiêu chuẩn Hoa Kỳ: ổ rơm hay đồ bọc bằng gỗ khi nhập khẩu phải có giấy chứng nhận vệ sinh dịch tễ. Một số v−ớng mắc gặp phải trong việc tiếp cận thị tr−ờng Mỹ có thể đ−ợc đánh giá theo quy tắc của WTO. Ngay cả khi giấy chứng nhận đ−ợc yêu cầu, các điều khoản của hiệp định về hàng rào kỹ thuật (TBT) có thể đ−ợc sử dụng để đánh giá xem liệu các biện pháp đ−ợc áp dụng mang tính chất hạn chế th−ơng mại hơn là cần thiết không. Đối với nhóm HTS44, việc nhập

khẩu phải tuân thủ các quy định của Bộ Nông Nghiệp (USDA) về giám định tại cảng đến; phù hợp với quy định của Hội đồng th−ơng mại liên bang (FTC) và Hội đồng an toàn tiêu dùng; phù hợp với quy định về lập hóa đơn phù hợp với quy định của FWS về giấy phép nhập khẩu, giấy phép xuất khẩu của n−ớc xuất xứ... Đối với nhóm hàng HTS94 (bao gồm ghế, đồ đạc dụng cụ trong bệnh viện, đồ đạc trong nhà, văn phòng...) việc nhập khẩu phải phù hợp các tiêu chuẩn của ủy ban An toàn tiêu dùng (CPSC); các đồ có thành phần là vải dệt phải ghi theo các quy định của TFPIA về xác định nguồn gốc vải. Sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam mới có cơ hội thâm nhập vào thị tr−ờng này kể từ cuối năm 2001 sau khi có hiệp định th−ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, năm 2003 sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đứng ở vị trí thứ 12 trong số các n−ớc xuất khẩu vào Mỹ. Phần lớn các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ là đồ nội thất bằng gỗ còn sản phẩm có kết hợp kim loại và nhựa còn rất ít, trong khi nhu cầu của thị tr−ờng này lại rất lớn. Điểm yếu của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ là chủng loại hàng hóa quá nghèo nàn. Bàn ghế nội thất bằng kim loại ch−a sử dụng công nghệ mới nên lạc hậu về mẫu mã và kém chất l−ợng. Cách thức tiếp cận nhanh nhất thị tr−ờng Mỹ hiện nay là cần chọn mặt hàng thích hợp để tiếp thị. Cần thiết có thể thuê các công ty Mỹ t− vấn cho việc này. Tìm đối tác lớn nh− Pier I Import để xây dựng quy mô sản xuất cho phù hợp. Công ty này hiện có hàng nghìn cửa hàng chuyên bán đồ gỗ mây tre đan và đồ dùng gia đình trên khắp n−ớc Mỹ

2.1.2.Thị tr−ờng EU

Phần lớn nhóm hàng gỗ và sản phẩm gỗ đ−ợc nhập khẩu để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nội bộ, một phần đ−ợc chế biến dể xuất khẩu và tái xuất khẩu. Trong cơ cấu nhập khẩu của EU, nhóm hàng đồ gỗ và nội thất không phải là mặt hàng nhập khẩu lớn, nh−ng giá trị khoảng 28 tỉ euro/năm.

Thuế: mức thuế th−ờng đ−ợc áp dụng với các sản phẩm gỗ là 20%.

Thủ tục hải quan: Biện pháp này đ−ợc coi là một trong những biện pháp cản trở th−ơng mại đối với sản phẩm đồ gỗ vì nó rất tốn kém và phức tạp, nhất là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nhiệp luôn thiếu thông tin.

Các biện pháp kỹ thuật: Để bảo hộ thị tr−ờng nội địa, các n−ớc EU áp dụng chặt chẽ các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh− quy trình sản xuất hay chất l−ợng sản phẩm. Một số n−ớc còn yêu cầu đệ trình giấy chứng nhận từ một n−ớc thứ ba: giấy chứng nhận khai thác...

Quy định vệ sinh dịch tễ: Là một trong những nhóm hàng phải tuân thủ rất nhiều các quy định liên quan đến vệ sinh dịch tễ với mục đích ngăn chặn lây lan của dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe ng−ời tiêu dùng. Đôi khi các quốc gia tiến hành kiểm tra bất kỳ các lô hàng nhập khẩu. Các tiêu chuẩn khác: Hiện EU cấm dùng Aseric trong xử lý gỗ và cấm tuyệt đối sử dụng hoạt chất Borax. Tháng 5/2003, EU ra ch−ơng trình hành động chống lại việc tàn phá tài nguyên rừng cũng nh− tiêu thụ đồ gỗ đ−ơc khai thác trái phép. Một trong những nội dung của ch−ơng trình này là yêu cầu các nhà xuất khẩu phải đệ trình chứng nhận FSC. Để tiếp cận sâu rộng sang thị tr−ờng EU, Việt Nam cần sớm đ−a ra các chiến l−ợc về quy hoạch, chiến l−ợc thị tr−ờng cùng với chính sách th−ơng mại phù hợp. Trong thời gian tới sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam sẽ h−ớng đến khu vực Tây Âu, thị tr−ờng này rất −a chuộng các sản phẩm mây tre đan, nhất là các n−ớc Đức, Pháp và Thụy Sĩ là những n−ớc tiêu thụ đồ gỗ nhiều nhất.

2.1.3. Thị tr−ờng Ôxtrâylia

Đối với đồ gỗ xuất khẩu sang Ôxtrâylia, sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam ít gặp các rào cản kỹ thuật (trừ những quy định về kiểm tra các mọt trong gỗ). Thuế nhập khẩu các sản phẩm đồ gỗ Ôxtrâylia áp dụng hiện tại là 5% và sẽ giảm còn 0% vào năm 2010 các DN Việt Nam cần tập trung vào thị tr−ờng ngách thông qua cách thực cạnh tranh về giá, đối với thị tr−ờng trung và cao cấp, đồ gỗ Việt Nam khó có khả năng tiếp cận so với đồ gỗ của Italia và Mỹ. Khi tiếp cận hệ thông thị tr−ờng này, các DN cần tìm hiểu các nhà nhập khẩu chuyên theo từng ngành hàng riêng biệt. Các nhà nhập khẩu Ôxtrâylia cũng th−ờng sử dụng dịch vụ của đại lý mua hàng n−ớc ngoài để tìm kiếm đúng nhà cung cấp, đàm phán, giao dịch, kiểm tra chất l−ợng và sắp xếp việc giao hàng, thanh toán... Hầu hết các đại lý mua hàng n−ớc ngoài của các nhà nhập khẩu và các đại lý bán lẻ ở Ôxtrâylia h−ởng mức hoa hồng 3-6% FOB của hợp đồng. Đối với nhiều

loại hàng hóa, một trong những quy định về nhãn hiệu phải ghi rõ n−ớc xuất xứ của hàng hóa. Luật của Ôxtrâylia quy định rất rõ về việc xử lý với những sai phạm trong việc ghi n−ớc xuất xứ của hàng hóa. Do vậy, để thu hút đ−ợc sự quan tâm của khách hàng và không bị vi phạm luật cần cân nhắc khi ghi: made in Việt Nam khi có ít nhất 50% chi phí sản xuất hàng là của Việt Nam; product of Việt Nam khi hàng hóan toàn đ−ợc sản xuất tại Việt Nam;... Vệ sinh kiểm dịch động thực vật và tiêu chuẩn cũng là đòi hỏi khắt khe của thị tr−ờng Ôxtrâylia, đòi hỏi các nhà nhập khẩu phải cung cấp rõ thông tin, yêu câu về hàng hóa cho nhà xuất khẩu.

2.2. Kết quả kinh doanh của công ty tại các thị tr−òng

Bảng 2.7. Doanh thu theo thị tr−ờng của Công ty (2002-2004)

2002 2003 2004 năm chỉ tiêu (ng. đồng) giá trị Tỷ lệ (%) giá trị (ng. đồng) Tỷ lệ (%) giá trị (ng. đồng) Tỷ lệ (%) Ôxtrâylia 315.848 79,8 459.404 28,7 521.500 17,3 EU (Anh, Pháp ) 79.952 20,2 512.246 32,1 699.692 23,2 Mỹ - - 624132 39,2 1.794.723 59,5 Tổng 395.800 100 1.595.782 100 3.015.915 100

Nguồn: Bảng tổng kết kinh doanh 2002-2004

Ôxtrâylia là thị tr−ờng truyền thống mà công ty đã có mối quan hệ ngay từ những năm đầu mới thành lập. Năm 2002, doanh thu ở thị tr−ờng này chiếm tới 79,8% trong tổng doanh thu của công ty t−ơng ứng với 315.848 nghìn đồng. Hai năm tiếp theo tuy cơ cấu này có giảm dần do có thêm thị tr−òng Mỹ nh−ng doanh thu ở thị tr−ờng này vẫn tăng từ 459.404 nghìn đồng năm 2003 lên 521.500 nghìn đồng năm 2004. Vì thế đây vẫn là thị tr−ờng đáng quan tâm trong t−ơng lai.

Đối với EU sản phẩm của công ty đã chiếm đ−ợc cảm tình rất lớn của khách hàng. Năm 2002 doanh thu tại thị tr−òng này chỉ chiếm 20,2% doanh thu của công ty t−ơng ứng với 79.952 nghìn đồng, chỉ bằng 1/4 giá trị doanh thu tại thị tr−ờng Oxtrâylia. Nh−ng hai năm tiếp theo doanh thu đã tăng hơn hẳn thị tr−ờng Oxtrâylia. Triển vọng phát triển một mối quan hệ hợp tác lâu dài luôn d−ợc công ty quan tâm trong thời gian tới.

Mỹ tuy là thị tr−ờng mới nh−ng ngay lập tức đã tạo dựng đ−ợc mối quan hệ rất tốt thể hiện ở hàng loạt các hợp đồng có giá trị cao. Doanh thu ở thị tr−ờng này nhảy vọt từ hơn 600 triệu đồng năm 2003 lên gần 1,8 tỷ đồng năm 2004 và hiện nay chiếm cơ cấu lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty (59,5% năm 2004). Nh− vậy Mỹ đang hứa hẹn là một đối tác lớn của công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại Hương Sen (Trang 49 - 53)