Trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại Hương Sen (Trang 94 - 95)

IV. Một số kiến nghị với nhà n-ớc

2. Trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu

Nhà n−ớc phải đ−a ra chính sách rõ ràng, thực thi nghiêm khắc, sử phạt thích đáng nạn hàng giả, nhái nhãn hiệu. Nỗi bức xúc về tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan mà không bị ngăn chặn luôn xuất hiện đầu tiên trong các kiến nghị của doanh nghiệp.

Theo quy định hiện nay, chế tài phạt cảnh cáo đối với những tr−ờng hợp vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu chỉ là từ 5 đến 10 triệu đồng. Mức chế tài phạt nặng hơn, cao nhất là 100 triệu. Nh−ng số tiền phạt này thực tế chỉ là 20 triệu, một con số quá ít ỏi so với những hậu quả của nạn ăn cắp nhãn hiệu mang lại. Vì thế, trong thời gian tới, các cơ quan chức năng cần có biện pháp cứng rắn hơn trong việc xử phạt những kẻ làm hàng giả, kể cả cán bộ tiếp tay cho bọn chúng để giảm mức phạt cũng cần xử lý thật nghiêm, tránh tệ nạn tham nhũng xảy ra làm ảnh h−ởng không nhỏ đến quyền lợi của nhiều bên liên quan.

Nh− đã nói ở trên, thiết lập và củng cố một hệ thống sở hữu công nghiệp đầy đủ và có hiệu quả là một đòi hỏi của quá trình hội nhập, cũng nh− của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. Xu thế chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức đang đòi hỏi phải nhanh chóng thực hiện các mục tiêu liên quan đến sở hữu trí tuệ. Để đạt đ−ợc mục tiêu đó, chúng ta chủ tr−ơng chặn đứng tệ nạn công nghiệp hàng giả, chủ tr−ơng tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của mọi chủ thể, nghiêm cấm và nghiêm khắc xử lý các hành vi giả mạo, đánh cắp, chiếm đoạt kết quả đầu t− sáng tạo.

Thực tế cho thấy, về mọi khía cạnh chủ yếu, nền sản xuất hàng giả chứa đựng nhiều nguy cơ và hậu quả xấu. Tr−ớc hết, nạn hàng giả tạo ra và làm trầm trọng thêm căn bệnh dối trá, c−ớp giật, lừa đảo trong kinh doanh. Mặt khác, nạn hàng giả bóp nghẹt các nỗ lực sáng tạo trong n−ớc và làm nản chí các nhà đầu t− n−ớc ngoài. Nạn hàng giả còn gây ph−ơng hại toàn diện đến lợi ích vật chất, tinh thần của ng−ời tiêu dùng và xã hội, làm băng hoại đạo đức kinh doanh của chính những ng−ời bất l−ơng tham gia nền công nghiệp hàng giả Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, các hoạt động kinh tế, th−ơng mại, cũng nh− khuynh h−ớng ngày càng chú trọng hơn đến vấn đề bảo hộ sở hữu công

nghiệp. Pháp luật quốc tế và quốc gia không cho phép một nền kinh tế có thể chọn lựa đạo đức kinh doanh bằng công nghiệp hàng giả. Vì thế, Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng ngăn chặn việc sản xuất và l−u thông hàng giả và coi đó nh− một tội ác phá hoại các nỗ lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền công nghiệp hàng giả đồng hành với kỹ nghệ đánh cắp tài sản trí tuệ. Vì vậy, việc chống hàng giả nhất thiết phải đ−ợc sự hỗ trợ của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, trong đó phải đảm bảo khả năng xử lý thích đáng các hành vi giả mạo, sao chép, sử dụng bất hợp pháp các đối t−ợng sở hữu công nghiệp.

Nạn hàng giả là vấn đề muôn thủa của mọi nền kinh tế, vì vậy việc dập tắt hóan toàn nạn hàng giả là điều khó thực hiện đ−ợc. Triển vọng lớn nhất cho giải pháp nêu trên là ngăn chặn và hạn chế tối đa nạn hàng giả để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chân chính phát triển, bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại Hương Sen (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)