II. Nội dung xây dựng và phát triển th-ơng hiệu ở các
6. Các nhân tố ảnh h−ởng tới việc xây dựng và phát triển th−ơng hiệu ở các
doanh nghiệp
Một là, nhận thức của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Đây là nhân tố đầu
tiên ảnh h−ởng đến việc xây dựng th−ơng hiệu. Xây dựng th−ơng hiệu có đ−ợc quyết định hay không phụ thuộc vào bản thân các nhà lãnh đạo. Sự hiểu biết sâu sắc của ban giám đốc về th−ơng hiệu và tác dụng của th−ơng hiệu, về việc doanh nghiệp có cần thiết xây dựng th−ơng hiệu sẽ tạo ra một quyết tâm thực hiện cũng nh− h−ớng tới việc đạt đ−ợc mục tiêu.
Hai là, đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm xây dựng th−ơng hiệu. Xây dựng
đ−ợc một chiến l−ợc sâu sát phù hợp đạt hiệu quả và có tính khả thi cho việc thực hiện đòi hỏi các cán bộ thực thi phải có tinh thần trách nhiệm, có trình độ kiến thức, hiểu biết sâu sắc về th−ơng hiệu, nhiệt tình với công việc đồng thời nắm vững mọi hoạt động của doanh nghiệp. Khi đó đội ngũ cán bộ này sẽ tạo ra chiến l−ợc th−ơng hiệu mang tính thực tế cao. Còn ng−ợc lại sự yếu kém, thái độ quan liêu, chủ quan duy ý chí của đội ngũ cán bộ sẽ dẫn đến việc xây dựng chiến l−ợc xa vời mang tính lý thuyết. Hiện nay th−ơng hiệu vẫn còn t−ơng đối mới mẻ với chúng ta, vì vậy để xây dựng chiến l−ợc sao cho hợp lý hóan toàn không dễ dàng. Nhận thức đúng vấn đề, sử dụng đúng công cụ với ph−ơng pháp phù hợp hóan toàn phụ thuộc vào trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ.
Ba là, Nguồn lực của doanh nghiệp. Nguồn lực về tài chính là một yếu tố
tối quan trọng cho việc xây dựng và thực hiện thành công một chiến l−ợc th−ơng hiệu. Đối với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh, để xây dựng một
th−ơng hiệu mạnh đối với họ không phải là điều khó khăn. Nh−ng ng−ợc lại, đối với doanh nghiệp có tài chính hạn chế thì hóan toàn không đơn giản. Nguồn lực tài chính sẽ buộc các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cẩn thận sao cho hiệu quả đạt đ−ợc là tối −u so với l−ợng chi phí bỏ ra. Với nguồn lực có hạn nên xây dựng chiến l−ợc phải tính toán kỹ càng. ý thức đ−ợc xây dựng th−ơng hiệu là cần thiết và quan trọng và có quyết tâm thực hiện là rất tốt nh−ng không thể thực hiện bằng mọi giá, v−ợt quá điều kiện hiện có của doanh nghiệp. Chiến l−ợc đó doanh nghiệp có đủ khả năng thực hiện hay không? Đây là câu hỏi mà các nhà hoạch định, xây dựng chiến l−ợc cần đặt ra tr−ớc khi lựa chọn chiến l−ợc.
Bốn là, sự hiểu biết và thói quen tâm lý của ng−ời tiêu dùng. B−ớc vào nền
kinh tế thị tr−ờng, việc bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng rất đ−ợc coi trọng. Ng−ời tiêu dùng hoàn toàn có quyền kiện những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa kém phẩm chất, hàng giả, hàng nhái mà họ chính là nạn nhân. Nếu ng−ời tiêu dùng kiên quyết bảo vệ quyền lợi của mình, sẵn sàng kiện nhà sản xuất gây thiệt hại đến mình thì sẽ tạo cho các doanh nghiệp phải có ý thức cao hơn về việc cần phải có chiến l−ợc nhằm xây dựng, bảo vệ và củng cố nhãn hiệu, th−ơng hiệu của mình. Còn ng−ợc lại, nếu ng−ời tiêu dùng thờ ơ không có ý thức bảo vệ bản thân thì khi đó nhà sản xuất còn coi chuyện bảo vệ th−ơng hiệu uy tín của mình là chuyện ch−a cần thiết.
III. Một số kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển th-ơng hiệu trên thế giới