Tổ chức các kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại Hương Sen (Trang 95 - 98)

IV. Một số kiến nghị với nhà n-ớc

3. Tổ chức các kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp

Một vấn đề hiện nay cũng rất đ−ợc các doanh nghiệp và d− luận quan tâm là các cơ quan chức năng cần xây dựng các kênh hệ thống thông tin th−ơng mại hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay, thông tin là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp, tuy nhiên các kênh thông tin th−ơng mại của n−ớc ta hoạt động ch−a hiệu quả và giá mua các thông tin chuyên sâu còn cao nên không hấp dẫn các doanh nghiệp. Ngay đối với vấn đề nhãn hiệu, tr−ớc đây các cơ quan chức năng ch−a hề khuyến cáo các doanh nghiệp về việc cần phải đăng ký bảo vệ nhãn hiệu ở thị tr−ờng trong n−ớc và n−ớc ngoài để đến khi hàng loạt các nhãn hiệu nổi tiếng của chúng ta bị xâm phạm thì mất bò mới lo làm chuồng . Cũng không có cơ quan chức năng nào cung cấp cho các doanh nghiệp thông tin về các hiệp định, hiệp −ớc về nhãn hiệu mà chúng ta đã ký với các quốc gia và các tổ chức... Ngay việc đơn giản là cung cấp thông tin về các nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã đã đ−ợc đăng ký để tránh sự trùng lặp cũng ch−a đ−ợc thựa hiện. Hiện nay có Công báo Sở công nghiệp ra ngày 25 hàng tháng, công bố tất cả những nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã đăng ký trong tháng đó. Nh−ng nó không đ−ợc bán ra mà cấp trực tiếp từ Cục Sở hữu công nghiệp theo 4 loại cơ quan: Tòa án nhân dân cấp tỉnh, các sở Khoa học Công nghệ và

địa ph−ơng. Nh−ng vì quyển Công báo sở hữu công nghiệp không đ−ợc quảng bá ra ngoài nên ngay sự tồn tại của nó các doanh nghiệp cũng không thể biết tới.

Nguồn thông tin từ các cơ quan chức năng đến các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và quan trọng để giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời về pháp luật, những qui định mới của các tổ chức, chính phủ, những biến động trên thị tr−ờng... Tuy nhiên, ở Việt Nam, kênh thông tin này hoạt động ch−a hiệu quả. Đặc biệt những thông tin về xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu càng chẳng bao giờ đ−ợc đề cập đến cho đến tận khi hàng loạt nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị xâm phạm. Tr−ớc đó, ch−a bao giờ các doanh nghiệp đ−ợc khuyến cáo về việc cần phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở thị tr−ờng n−ớc ngoài để tránh nguy cơ bị đánh cắp. Vì vậy mà các thông tin về thủ tục, quy trình đăng ký nhãn hiệu theo pháp luật của các n−ớc, theo những công −ớc về nhãn hiệu mà Việt Nam đã tham gia càng không bao giờ đ−ợc cung cấp cho các doanh nghiệp. Điều gì đến đã phải đến. Những thiệt thòi, mất mát trong thời gian qua là bài học đắt giá cho chúng ta. Đến tận bây giờ, vấn đề cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp vẫn ch−a đ−ợc thực hiện một cách đúng mức và hiệu quả.

Tìm kiếm và xử lý thị tr−ờng để nắm bắt các cơ hội kinh doanh là khâu yếu kém nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, do vậy, Nhà n−ớc cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trong vấn đề này. Việc cung cấp thông tin từ phía các cơ quan chức năng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các thông tin chung chung mà ch−a có những thông tin chuyên sâu, cụ thể để giúp các doanh nghiệp đ−a ra các quyết định của mình. Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm của một số n−ớc nh− Mỹ, Nhật, Hàn Quốc tổ chức dịch vụ nghiên cứu thông tin theo yêu cầu của doanh nghiệp.

Qua những ý kiến trên, chúng ta có thể thấy vấn đề cấp thiết hiện nay đối với các cơ quan chức năng còn là việc xem xét, điều chỉnh, tăng c−ờng hoạt động của các kênh thông tin th−ơng mại để chúng hoạt động thật sự hiệu quả, đem đến cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết, kịp thời.

Cụ thể, chúng ta cần tăng c−ờng việc thành lập những sàn giao dịch điện tử để tr−ng bày, giới thiệu sản phẩm trên mạng Internet nh− trang web vừa đ−ợc hoàn thiện năm 2003 đó là: www.thuonghieuviet.com. Đây sẽ là đầu mối cung cấp thông tin về thị tr−ờng, doanh nghiệp, sản phẩm và là nơi hỗ trợ giao dịch trực tuyến qua đó doang nghiệp và mọi tầng lớp nhân dân đều có thể cập nhật các thông tin liên quan đến nhãn hiệu trên thị tr−ờng Việt Nam nh− những khái niệm cơ bản nhất về th−ơng hiệu các thủ tục đăng ký nhãn hiệu ra các n−ớc và khu vực trên thế giới, cập nhật hàng tuần những nhãn hiệu mới đ−ợc đăng ký, hỏi đáp thông tin liên quan đến nhãn hiệu Mặt khác, đây cũng là kênh thông tin giúp các doang nghiệp tìm kiếm đối tác trong và ngoài n−ớc bởi khi tham gia vào trang web này, các doanh nghiệp không những có thể quảng bá tuyên truyền về nhãn hiệu của mình mà còn cung cấp các thông tin cần thiết nh− thông tin về sản phẩm, chất l−ợng, năng lực xuất khẩu, khả năng cung cấp hàng, thời gian giao hàng Đặc biệt các thành viên phải cung cấp đầy đủ các thông tin thị tr−ờng, gía cả, chính sách pháp luật. Để sàn giao dịch điện tử hoạt động hiệu quả, các cơ quan chức năng cũng cần tổ chức tuyên truyền, giới thiệu về sàn giao dịch này trên hệ thống xúc tiến th−ơng mại quốc tế.

Hàng năm, Cục Sở hữu công nghiệp nên có bản thông báo t−ơng tự nh− niên giám để công bố tất cả những nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã đăng ký trong năm đó. Vậy, nên chăng là quảng bá các nhãn hiệu rộng rãi đến tận các doanh nghiệp thì mới thực sự phát huy đ−ợc tác dụng vì nhiều khi doanh nghiệp muốn biết về các nhãn hiệu đã đăng ký tr−ớc khi đăng ký nhãn hiệu của mình để tránh trùng lặp cũng không biết lấy thông tin ở đâu.

Một việc cấp thiết nữa phải làm là Nhà n−ớc đầu t− và mời chuyên gia tổ chức ngay những đợt tập huấn rộng rãi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về pháp luật sở hữu công nghiệp, về xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Ngoài việc các doanh nghiệp tự mình tìm kiếm thông tin qua các kênh khác nhau, việc tìm thông tin thông qua ng−ời đại diện hay luật s− cũng rất phổ biến đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Theo một thống kê ch−a công bố, có tới 80-90% các yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp đ−ợc thực hiện thông qua ng−ời đại diện sở hữu công nghiệp, chứng tỏ nhu cầu thực tế về lĩnh vực này rất cao. Tuy nhiên theo nh− quy định tại Nghị định 63/NĐ-CP, các điều kiện để đ−ợc cấp thẻ ng−ời đại diện sở hữu công nghiệp d−ờng nh− không thuận lợi. Vì vậy mà tới nay mới chỉ có hơn 50 tấm thẻ đ−ợc cấp. Con số ít ỏi đó không thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu cao của hoạt động dịch vụ sở hữu công nghiệp. Nhà n−ớc cần tìm ra biện pháp thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xác lập kênh thông tin riêng của mình thông qua ng−ời đại diện.

Trong tình hình nhiều nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị ăn cắp trên thị tr−ờng thế giới thì sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ tranh tụng quốc tế là rất cần thiết. Lỗ hổng lớn nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam cần đ−ợc hỗ trợ để khoả lấp là sự thiếu hiểu biết về pháp luật, thiếu thông tin về thị tr−ờng các n−ớc. Vì thế, các cơ quan chức năng cần cung cấp mọi thông tin cần thiết cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể chuẩn bị chu đáo cho cuộc tranh tụng đó.

Một kết quả tốt đẹp sẽ là điều hiện thực nếu giải pháp này đ−ợc thực hiện tốt bởi các cơ quan chức năng. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn ở trong tình trạng đói thông tin nh−ng lại không biết làm sao để giải tỏa cơn đói đó. Vì thế, nếu đ−ợc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến nhãn hiệu, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thể một mặt, giảm thiếu các rủi ro trong kinh doanh, một mặt, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại Hương Sen (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)