IV. Một số kiến nghị với nhà n-ớc
4. Nâng cao trình độ của các cán bộ cơ quan chức năng
Trình độ của các cán bộ cơ quan thực thi cũng là một nguyên nhân chủ yếu khiến việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp nói chung, sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng kém hiệu quả. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra là làm sao để nâng cao trình độ cũng nh− đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ trong các cơ quan chức năng.
Nhà n−ớc cần tuyển dụng những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đề ra những tiêu chuẩn mà các cán bộ phải đáp ứng t−ơng đ−ơng với vị trí, nhiệm vụ của họ. Sau đó, phải th−ờng xuyên bồi d−ỡng nâng cao trình độ của các cán bộ này bằng cách tổ chức các lớp bồi d−ỡng nâng cao nghiệp vụ.
Yếu tố đạo đức nghề nghiệp cũng cần đ−ợc quan tâm. Ngoài việc trau dồi nghiệp vụ, Nhà n−ớc cũng cần quan tâm đến đời sống của các cán bộ, có chế độ th−ởng phạt thích đáng, một mặt để răn đe từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ trong công việc, tránh tình trạng tham ô, móc nối với kẻ làm hàng giả, hàng nhái, một mặt khuyến khích tinh thần họ để họ có thể tâm huyết với nghề hơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2005
Kết luận
Thực tế trong thời gian qua cùng với những biến đổi của môi tr−ờng kinh doanh đã cho thấy cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng đang ngày càng quyết liệt. Bất kể lĩnh vực hoạt động nào cũng đều tồn tại tính ganh đua mạnh mẽ. Tìm mọi cách để chinh phục đ−ợc ng−ời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm do doanh nghiệp mình sản xuất đang là vấn đề mà các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết. Chính vì thế các doanh nghiệp đang sử dụng nhiều biện pháp có thể để đạt đ−ợc vị trí hàng đầu trong việc quyết định mua của ng−ời tiêu dùng.
Một giải pháp đ−ợc nhắc đến nhiều nhất trong thời gian qua là vấn đề xây dựng th−ơng hiệu hàng hóa cho doanh nghiệp. Vào thời điểm này, khi mà hội nhập kinh tế đang diễn ra hết sức nhanh chóng thì vấn đề này càng trở nên cần thiết. Để đạt đ−ợc mục tiêu của mình thì đối với các doanh nghiệp, đây là một sự lựa chọn đúng đắn.
Chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm đ−ợc rằng mặc dù thách thức cạnh tranh mạnh mẽ hơn nh−ng các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ Việt Nam có thể tự tin để hội nhập. Một khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đúng nh− mục tiêu đã đặt ra vào cuối năm nay, hàng Gỗ mỹ nghệ Việt Nam vẫn luôn là đối thủ nặng ký trong cuộc cạnh tranh trên thị tr−ờng Gỗ mỹ nghệ thế giới. Tuy nhiên, con đ−ờng tr−ớc mắt còn rất gian nan, cần có sự nỗ lực hơn nữa không chỉ từ phía các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cần sự “vào cuộc” của các cơ quan chức năng .
Với mong muốn mang lại cho Công ty Cổ phần H−ơng Sen những nhìn nhận về vấn đề có ý nghĩa quyết định trong thời điểm hiện nay, đề tài thông qua việc đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển th−ơng hiệu trong thời gian qua của công ty để đ−a ra một số giải pháp kiến nghị. Trong phạm vi đề tài này, tác giả không đi sâu xem xét mọi vấn đề cho việc xây dựng phát triển th−ơng hiệu mà tập trung vào một số điểm quyết định vào những điểm cần quan tâm khi xây dựng và phát triển một th−ơng hiệu cũng nh− giải pháp cho một số vấn đề. Do đây là một vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam cũng nh− hiểu biết còn hạn chế
của bản thân nên đề tài còn nhiều thiếu sót sẽ là không tránh khỏi, vì thế kính mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn đọc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Tố Uyên, cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần H−ơng Sen đã h−ớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn này.
mục lục
Lời nói đầu... 1
Ch-ơng I: Những lý luận cơ bản Về xây dựng và phát triển Th-ơng Hiệu... 3
I. Khái quát chung về th-ơng hiệu... 3
1. Khái niệm th−ơng hiệu ... 3
2. Các loại th−ơng hiệu ... 6
3. Lịch sử hình thành và phát triển th−ơng hiệu ở Việt Nam ... 7
3.1. Giai đoạn tr−ớc đổi mới (1982 - 1986)... 8
3.2. Giai đoạn 13 năm sau đổi mới (1986 - 1999)... 9
2.3. Giai đoạn tăng tốc và hội nhập (năm 2000 tới nay)... 9
4. Vai trò của th−ơng hiệu hàng hóa... 10
4.1. Đối với doanh nghiệp... 10
4.2. Đối với ng−ời tiêu dùng... 13
5. Các tiêu chí đánh giá và ph−ơng pháp xác định giá trị th−ơng hiệu hàng hóa ... 14
5.1. Các tiêu trí đánh giá giá trị th−ơng hiệu hàng hóa... 14
5.2. Ph−ơng pháp xác định giá trị th−ơng hiệu hàng hóa... 15
5.3. Xử lý thông tin về giá trị th−ơng hiệu hàng hóa... 16
II. Nội dung xây dựng và phát triển th-ơng hiệu ở các doanh nghiệp... 17
1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh về th−ơng hiệu ... 17
1.1. Nguồn luật quốc tế... 17
1. 2. Nguồn luật ở Việt Nam... 19
2. Ph−ơng pháp xây dựng và phát triển th−ơng hiệu ... 20
3. Nguyên tắc xây dựng th−ơng hiệu ... 24
4. Một số chiến l−ợc định vị th−ơng hiệu... 25
5. Công cụ để xây dựng th−ơng hiệu ... 27
6. Các nhân tố ảnh h−ởng tới việc xây dựng và phát triển th−ơng hiệu ở các doanh nghiệp ... 29
III. Một số kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển
th-ơng hiệu trên thế giới... 30
1. Kinh nghiệm trong việc đặt tên cho nhãn hiệu... 30
2. Kinh nghiệm trong việc đổi mới hình ảnh nhãn hiệu ... 32
3. Khuyến cáo về hàng giả với ng−ời tiêu dùng ... 33
4. Tập trung vào đoạn thị tr−ờng thích hợp ... 34
Ch-ơng II: Thực trạng xây dựng và phát triển th-ơng hiệu tại công ty cổ phần h-ơng sen... 36
I. Khái quát về công ty cổ phần h-ơng sen... 36
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần H−ơng Sen... 36
1.1 Từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2002... 36
1.2 Từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004... 36
2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty. ... 37
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ... 38
4.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua ... 41
4.1.Tình hình về vốn tài chính... 41
4.2. Tình hình lao động tiền l−ơng tại công ty... 42
4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty... 44
4.4. Kết quả kinh doanh... 45
II. Thực trạng xây dựng và phát triển th-ơng hiệu tại Công ty cổ phần H-ơng Sen... 48
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần H−ơng Sen ... 48
2. Những thị tr−ờng xuất khẩu quan trọng mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí của công ty trong thời gian qua... 49
2.1. Đặc điểm của các thị tr−ờng... 49
2.2. Kết quả kinh doanh của công ty tại các thị tr−òng... 52
3. Nhận thức của công ty về th−ơng hiệu ... 53
4. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty Cổ phần H−ơng Sen ... 55
5. Tình hình phát triển th−ơng hiệu tại Công ty Cổ phần H−ơng Sen những
năm qua ... 59
5.1. Chất l−ợng sản phẩm, chất liệu, mẫu mã, màu sắc... 59
5.2. Chính sách giá... 62
5.3. Xây dựng mạng l−ới kênh phân phối hợp lý... 64
5.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá th−ơng hiệu... 65
III. Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển th-ơng hiệu tại Công ty Cổ phần H-ơng Sen... 69
1. Những kết quả đạt đ−ợc... 69
2. Những tồn tại và nguyên nhân... 70
Ch-ơng iii : một số giải pháp xây dựng và phát triển Th-ơng hiệu cho công ty cổ phần h-ơng sen... 73
I. triển vọng xuất khẩu đồ gỗ và Định h-ớng của nhà n-ớc về Bảo hộ và phát triển th-ơng hiệu cho hàng hóa Việt Nam ... 73
1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới... 73
2. Định h−ớng của nhà n−ớc về Bảo hộ và phát triển th−ơng hiệu cho hàng hóa Việt Nam ... 77
II. chiến l-ợc phát triển của công ty cổ phần h-ơng sen trong thời gian tới... 80
1. Mục tiêu ... 80
2. Biện pháp... 80
III. Một số Giải pháp phát triển th-ơng hiệu Công ty Cổ phần H-ơng Sen TRONG NHữNG NĂM TớI... 81
1. Nâng cao hơn nữa nhận thức của công ty về th−ơng hiệu và phát triển th−ơng hiệu. ... 81
2. Xây dựng một chiến l−ợc th−ơng hiệu đúng đắn cho Công ty Cổ phần H−ơng Sen ... 82
3. Cần nâng cao vai trò của bộ phận chuyên lo về th−ơng hiệu cho công ty ... 83
5. Tiếp tục nâng cao chất l−ợng sản phẩm... 86
6. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về chất liệu, mẫu mã, màu sắc. ... 86
7. Chính sách giá hợp lý ... 88
8. Mở rộng kênh phân phối ... 89
9. Tiếp tục hóan thiện các công cụ phát triển th−ơng hiệu ... 90
10. Công ty cần chủ động trong đấu tranh chống nạn hàng giả... 91
IV. Một số kiến nghị với nhà n-ớc... 92
1. Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ hóan thiện. ... 92
2. Trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu ... 94
3. Tổ chức các kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp. ... 95
4. Nâng cao trình độ của các cán bộ cơ quan chức năng... 98