Thực trạng về kiến nghị và hiệu lực kiến nghị của Kiểmtoán

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 148 - 150)

- Những kinh nghiệm rút ra từ các giải pháp tăng c−ờng hiệu lực kiến nghị của INTOSAI và các cơ quan Kiểm toán tố

2.3.Thực trạng về kiến nghị và hiệu lực kiến nghị của Kiểmtoán

Nhà n−ớc

2.3.1. Thực trạng về đánh giá và đa ra kiến nghị của Kiểm toán

Nhà nớc

Thực trạng các đánh giá và việc đ−a ra các kiến nghị của KTNN đ−ợc thực hiện tr−ớc và sau khi tổng KTNN ban hành các qui trình và chuẩn mực kiểm toán nh− sau:

Tổng quan các kiến nghị của KTNN sau 10 năm hoạt động

Giai đoạn 1995-1999

Đây là giai đoạn từ khi KTNN thành lập và bắt đầu thực hiện kiểm toán nh−ng quy trình kiểm toán ch−a đ−ợc ban hành.

- Số l−ợng các cuộc kiểm tra: Thực hiện b−ớc kiểm tra việc thực hiện kiến nghị và kết luận của Đoàn kiểm toán tại đơn vị đ−ợc kiểm toán (tỷ lệ: 27,7% trên tổng số 62,2% trên tổng các cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán tổng công ty).

- Thời gian thực hiện: Việc kiểm tra các đơn vị đ−ợc kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị của Đoàn KTNN th−ờng đ−ợc thực hiện vào thời gian sau các cuộc kiểm toán,

- Về trình tự nội dung các b−ớc thực hiện: Trong giai đoạn này, công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị không đ−ợc lập kế hoạch từ tr−ớc và cũng không có một quy định cụ thể nào về trình tự các bứơc thực hiện.

- Về nội dung kiểm tra: Dù ch−a có văn bản nào quy định nh−ng khi thực hiện công tác kiểm tra các kiểm toán viên đều căn cứ vàp các kết luận, kiến nghị đã ghi trong biên bản, báo cáo kiểm toán để xem xét việc thực hiện của đơn vị. Tuy vậy, các kiến nghị về sửa chữa khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý tài chính, kế toán có đ−ợc thực hiện hay không ch−a đ−ợc đề cập đến trong một số biên bản kiểm tra.

- Về ph−ơng pháp thực hiện: Các tổ th−ờng căn cứ vào báo cáo quyết toán quý, năm sau để kiểm tra việc lập lại báo cáo tài chính theo số liệu sau kiểm toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN.

Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Đây là giai đoạn quy trình kiểm toán đã đ−ợc ban hành và có hiệu lực. Nh− đã nói ở trên, quy trình KTNN và các quy trình kiểm toán chuyên ngành đều bao gồm 4 b−ớc (giai đoạn): Chuẩn vị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, lập báo cáo và thông báo kết quả kiểm toán, kiểm tra đơn vị đ−ợc kiểm toán thực hiện kết luận, kiến nghị của đoàn kiểm toán.

Tính đến hết tháng 11 năm 2003, đã thực hiện b−ớc kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của đoàn kiểm toán (đạt tỷ lệ 70% trên tổng số các cuộc kiểm toán, riêng kiểm toán báo cáo quyết toán Tổng công ty đạt tỷ lệ 100%, kiểm toán vốn ĐTXDCB đạt tỷ lệ 27%). Nh− vậy, vẫn còn một số kiểm toán ch−c thực hiện b−ớc kiểm tra thực hiện kiến nghị nh−ng so với giai đoạn quy trình ch−a đ−ợc ban hành, ở giai đoạn này các kiêm toán chuyên ngành đã quan tâm nhiều hơn đến việc thực hiện b−ớc kiểm tra này.

- Về ph−ơng pháp thực hiện: Tr−ớc khi thực hiện kiểm tra tổ kiểm tra xác định những ph−ơng pháp cụ thể cần áp dụng khi thực hiện kiểm tra các đơn vị đ−ợc kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị của đoàn kiểm toán.

Những vớng mắc xảy ra trong quá trình kiểm tra thực hiện kiến nghị

Hoạt động kiểm tra cho thấy từ khi quy trình kiểm toán ch−a đ−ợc ban hành cho đến khi quy trình đã đ−ợc triển khai thực hiện, thực tế công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị phát sinh một số v−ớng mắc sau:

- Trong nội dung kiến nghị của Báo cáo kiểm toán th−ờng báo gồm 2 phần: + Kiến nghị đối với đơn vị đ−ợc kiểm toán.

+ Kiến nghị đối với Nhà n−ớc, các Bộ ngành quản lý có liên quan.

Nh−ng trong thực tế họat động kiểm tra thực hiện kiến nghị, trong nội dung báo cáo kiểm toán cũng nh− trong quy trình kiểm toán, KTNN nói chung, kiểm toán chuyên ngành và các đoàn kiểm toán mới chỉ đề cập đến việc kiểm tra nội bộ đơn vị đ−ợc kiểm toán có thực hiện các kết luận và kiến nghị của đoàn kiểm toán hay không mà không theo dõi kiểm tra các Bộ, ngành đơn vị có liên quan trong việc thực hiện các kiến nghị của KTNN.

Trong phần này đề tài đi sâu nghiên cứu kết quả kiểm toán, báo cáo kiểm toán tổng hợp năm 2002 của KTNN, đã đ−ợc Quốc hội, Chính phủ đánh giá là có chất l−ợng và phản ánh đúng thực chất các hoạt động tài chính công trong năm 2002.

2.3.2. Những hạn chế và bất cập

Mặc đù đã đạt đ−ợc những thành tựu nêu trên, nh−ng nhìn chung năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của KTNN vẫn còn những hạn chế nhất định.

- Nền tảng pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN ch−a đủ tầm, ch−a đầy đủ và ch−a đồng bộ.

- Địa vị pháp lý của KTNN ch−a t−ơng xứng với chức năng nhiệm vụ vốn có và ch−a đảm bảo đầy đủ tính độc lập trong tổ chức và hoạt động của KTNN.

- Mối quan hệ giữa KTNN với các cơ quan thanh tra, kiểm tra, bảo vệ pháp luật, đặc biệt là với hệ thống thanh tra tài chính ch−a đ−ợc xác lập đầy đủ và phân định rõ ràng nên còn tình trạng chồng chéo, thiếu sự hỗ trợ, phối hợp.

- Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán, ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán và kiểm tra chất l−ợng kiểm toán còn đang trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, khảo nghiệm và hoàn thiện nên ch−a đầy đủ, ch−a đồng bộ.

- Hệ thống tổ chức và đội ngũ trình độ KTV còn nhiều hạn chế so với yêu cầu công việc và chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao..

- Cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn; hạ tầng công nghệ thông tin hầu nh− ch−a có gì; kinh phí đ−ợc cấp hàng năm còn hạn hẹp nên còn phải trông chờ vào sự trợ giúp của đơn vị đ−ợc kiểm toán làm hạn chế tính độc lập của kiểm toán viên.

- Mức độ hội nhập của KTNN Việt Nam với khu vực và thế giới còn rất hạn chế, các hình thức hợp tác còn ở mức độ thấp, ch−a đủ điều kiện và khả năng để tham gia tích cực vào các hoạt động của INTOSAI và ASOSAI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 148 - 150)