Những hạn chế và bất cập

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 63 - 67)

- Kiến nghị đối với cơ quan tài chính

2.3.2. Những hạn chế và bất cập

Mặc dù đã đạt đ−ợc những thành tựu nêu trên, nh−ng nhìn chung năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của KTNN vẫn còn những hạn chế nhất định:

- Nền tảng pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN ch−a đủ tầm, ch−a đầy đủ và ch−a đồng bộ. Vị trí của KTNN liên quan trực tiếp đến những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của Nhà n−ớc nh−ng hiện chỉ đ−ợc điều chỉnh bằng các văn bản d−ới Luật (NĐ 70 CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ về việc thành lập cơ quan KTNN và Quyết định 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN). Chức năng của KTNN cũng mới chỉ giới hạn trong kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ, ch−a có các quy định về kiểm toán hoạt động; hoạt động của KTNN ch−a đ−ợc pháp luật thừa nhận là công việc bắt buộc mà mọi tổ chức, cơ quan có sử dụng NSNN phải có trách nhiệm và nghĩa vụ chấp hành;

giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán ch−a đ−ợc khẳng định bởi văn bản pháp lý đã làm hạn chế vai trò và tác dụng vốn có của KTNN.

- Địa vị pháp lý của KTNN ch−a t−ơng xứng với chức năng nhiệm vụ vốn có và ch−a đảm bảo đầy đủ tính độc lập trong tổ chức và hoạt động của KTNN. Là một tổ chức thực hiện kiểm tra tài chính và tài sản công đối với hệ thống các cơ quan công quyền và tất cả các đơn vị, tổ chức quản lý và sử dụng tài chính và tài sản công nh−ng hiện nay KTNN mới chỉ là một cơ quan thuộc Chính phủ. Hiệu lực thực hiện các kiến nghị, kết luận kiểm toán còn hạn chế.

- Mối quan hệ giữa KTNN với các cơ quan thanh tra, kiểm tra, bảo vệ pháp luật, đặc biệt là với hệ thống thanh tra tài chính ch−a đ−ợc xác lập đầy đủ và phân định rõ ràng nên còn tình trạng chồng chéo, thiếu sự hỗ trợ, phối hợp.

- Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán, ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán và kiểm tra chất l−ợng kiểm toán còn đang trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, khảo nghiệm và hoàn thiện nên ch−a đầy đủ, ch−a đồng bộ.

- Hệ thống tổ chức và đội ngũ KTV còn hạn ché so với yêu cầu công việc và chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao.Với dân số hơn 80 triệu nh−ng chỉ có gần 600 KTV. Quy mô và năng lực của KTNN Việt Nam còn rất nhỏ bé so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới (Trung Quốc: 80.000 KTV; ấn Độ: 65.000; Malaixia: 3.500; Thái Lan: 2.300...). Cơ cấu tổ chức các bộ phận chức năng và KTNN chuyên ngành ở trung −ơng cũng nh− các KTNN khu vực ch−a đồng bộ và hoàn chỉnh. Với năng lực hiện có, hàng năm KTNN mới chỉ kiểm toán đ−ợc 20 - 25% Báo cáo quyết toán các bộ, ngành, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung −ơng; 10 - 15 báo cáo tài chính của Tổng công ty Nhà n−ớc và 8 - 10 Dự án đầu t− nhóm A. Trình độ cán bộ, công chức, KTV còn hạn chế, tuy đa số có kinh nghiệm thực tiễn nh−ng ch−a đ−ợc đào tạo một cách cơ bản và đầy đủ về nghiệp vụ kiểm toán và các kiến thức cần thiết của nền kinh tế thị tr−ờng. Trình độ phân tích tổng hợp, ngoại ngữ, tin học; kiến thức về quản lý nhà n−ớc và thủ tục hành chính còn hạn chế.

- Cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn; hạ tầng công nghệ thông tin còn khiêm tốn; kinh phí đ−ợc cấp hàng năm còn hạn hẹp nên còn phải trông chờ vào sự trợ giúp của đơn vị đ−ợc kiểm toán làm hạn chế tính độc lập của kiểm toán. Nhà n−ớc ch−a có chế độ và chính sách đãi ngộ theo tính chất hoạt động đặc thù của ngành kiểm toán cho cán bộ, công chức, KTV nên khó thu hút đ−ợc nhân tài và cán bộ còn kém phấn khởi trong công tác.

- Mức độ hội nhập của KTNN Việt Nam với khu vực và thế giới còn rất hạn chế, các hình thức hợp tác còn ở mức độ thấp, ch−a đủ điều kiện và khả năng để tham gia tích cực vào các hoạt động của Tổ chức INTOSAI và ASOSAI.

Ngoài những nguyên nhân chủ quan thuộc về nội bộ ngành kiểm toán, nguyên nhân của những hạn chế, bất cập tr−ớc hết là do KTNN là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở n−ớc ta, chúng ta còn thiếu hiểu biết và ch−a có nhiều kinh nghiệm. Những chậm trễ trong việc cải cách hành chính nhà n−ớc, trong việc đổi mới quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, chính sách tiền l−ơng... cũng là những yếu tố cản trở giải quyết kịp thời và có hiệu quả những v−ớng mắc của KTNN.

- Yêu cầu về mặt pháp lý: Hiện nay, địa vị pháp lý của cơ quan KTNN

mới chỉ là quy định ở cấp Nghị định của Chính phủ, trong các văn bản này ch−a có các quy định về quyền hạn tiến hành kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu quả đối với đối t−ợng đ−ợc kiểm toán. Điều đó đòi hỏi phải đ−a vào các quy định trong Luật và coi đây là mục tiêu hoạt động của KTNN. Do đó, cần nhanh chóng xây dựng Luật KTNN, xác định rõ địa vị pháp lý của KTNN ngang tầm với vị trí, chức năng trong xu thế hiện nay.

Đặc biệt, phải đề cao vai trò của KTNN trong việc giúp Quốc hội thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát NSNN. Nói cách khác, mục tiêu hàng đầu trong hoạt động của KTNN là phục vụ cơ quan lập pháp.

- Yêu cầu về hoạt động: KTNN phải là cơ quan độc lập, hoạt động khách quan, trung thực, công tâm để thực hiện sự kiểm tra từ bên ngoài đối với các chủ thể quản lý và sử dụng nguồn tài chính nhà n−ớc và tài sản công. Hoạt động của KTNN phải bao hàm cả việc đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả của

việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính n−ớc và tài sản công. ở các n−ớc có nền kiểm toán phát triển, do yêu cầu quản lý của Nhà n−ớc, KTNN không chỉ thực hiện việc kiểm tra, xác định tính đúng đắn, trung thực, hợp pháp của các số liệu, tài liệu kế toán mà qua đó còn mở rộng sang thực hiện chức năng đánh giá tính kinh tế của việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính nhà n−ớc và tài sản công. Với sự phát triển đó, vai trò của KTNN đ−ợc thể hiện ngày càng đầy đủ. Hoạt động của KTNN góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật về kinh tế - tài chính vì KTNN có chức năng kiểm tra và t− vấn về các giải pháp nhằm quản lý và sử dụng theo đúng pháp luật các nguồn lực tài chính nhà n−ớc.

- Để hạn chế các tồn tại trên bản thân cơ quan KTNN phải xây dựng chiến l−ợc phát triển kiểm toán toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tr−ớc mắt và nhiệm vụ lâu dài. Nội dung của Chiến l−ợc phát triển KTNN là phải xác định mục tiêu, quan điểm, định h−ớng và giải pháp hoàn thiện phát triển KTNN đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của KTNN hiện nay và những năm tiếp theo.

Chiến l−ợc phát triển KTNN là cơ sở để KTNN xây dựng Kế hoạch hành động với các ch−ơng trình −u tiên và các biện pháp có tính đột phá nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, thúc đẩy nhanh, vững chắc tiến trình xây dựng KTNN đạt quy mô hiện đại, đạt trình độ kiểm toán loại khá so với các n−ớc tiên tiến trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế. Phát triển KTNN thực sự trở thành công cụ quan trọng và đủ mạnh để Nhà n−ớc thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt tài chính nhà n−ớc và tài sản công. Phát triển KTNN mạnh về số l−ợng và chất l−ợng. Nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài của hoạt động kiểm toán là kiểm toán tính hiệu quả của đầu ra hay tính kinh tế của kiểm toán. Muốn nh− vậy phải đặt mục tiêu nâng cao năng lực hoạt động kiểm toán, hiệu lực thực hiện các kết luận và kiến nghị kiểm toán.

KTNN cần đổi mới và hoàn thiện các bộ phận chức năng nh−: Kiểm toán Ngân sách Nhà n−ớc, Kiểm toán đầu t− xây dựng cơ bản và các ch−ơng trình, dự án vay, nợ, viện trợ Chính phủ; Kiểm toán doanh nghiệp Nhà n−ớc; Kiểm

toán ch−ơng trình đặc biệt (an ninh, quốc phòng, dự trữ quốc gia…). Nghiên cứu bổ sung các bộ phận mới để đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về chức năng nhiệm vụ. Kiểm toán viên phải là ng−ời có đức, có tài, vừa hồng, vừa chuyên, là công chức Nhà n−ớc đ−ợc giao trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo quy định của Pháp luật, đ−ợc h−ởng các chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp với nhiệm vụ đ−ợc giao theo quy định của Chính phủ.

Kiểm toán viên phải am hiểu sâu về lĩnh vực tài chính, ngân sách, kiểm toán, phải qua các kỳ thi kiểm toán viên do Hội đồng thi cấp Nhà n−ớc tổ chức và đ−ợc cấp chứng chỉ theo quy định. Kinh phí hoạt động và xây dựng trụ sở làm việc cũng nh− các điều kiện khác của KTNN do Quốc hội quyết định là một khoản chi trong dự toán ngân sách nhà n−ớc hàng năm (dự toán cấp I).

2.3.3. Về phạm vi của các kiến nghị của KTNN sau 10 năm hoạt động - Thứ nhất: Quy mô hoạt động kiểm toán và các kiến nghị tăng thu, tiết

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)