Các giải pháp tăng c−ờng hiệu lực kiến nghị của Kiểmtoán nhà n−ớc phải phù hợp với các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 91 - 92)

- Thứ Sáu: Công tác kiểm tra, giám sát các đơn vị có liên quan thực hiện

3.2.4.Các giải pháp tăng c−ờng hiệu lực kiến nghị của Kiểmtoán nhà n−ớc phải phù hợp với các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc

n−ớc phải phù hợp với các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về quá trình dân chủ hoá, công khai tài chính của các cơ quan, các tổ chức kinh tế Nhà n−ớc và công khai kết quả kiểm toán của Kiểm toán nhà n−ớc

Công khai hoá các thông tin kinh tế tài chính là xu thế tất yếu của kinh tế thị tr−ờng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong những mục tiêu trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà n−ớc quá trình xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền XHCN là đảm bảo thực hiện cơ chế dân chủ hoá, công khai hoá, minh bạch hoá các quan hệ tài chính nói chung và tài chính công nói riêng. Trong xu thế đó, việc công bố công khai kết quả kiểm toán và kết quả kiểm toán hàng năm của KTNN trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng là cần thiết khách quan. Công khai kết quả kiểm toán tr−ớc hết đảm bảo việc tăng c−ờng tính hiệu lực cho các kết luận và kiến nghị của KTNN, đồng thời có tác dụng to lớn trong việc ngăn ngừa, chấn chỉnh những sai phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công của Nhà n−ớc.

Thực hiện công khai kết quả kiểm toán và kết quả kiểm toán hàng năm của KTNN là một b−ớc đột phá quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính nói chung và quá trình đổi mới hoạt động KTNN nói riêng. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi, việc công khai kết quả kiểm toán của KTNN phải đ−ợc quy định cụ thể về phạm vi và quy trình thực hiện bằng những điều khoản cụ thể của Luật Kiểm toán Nhà n−ớc.

Nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN về thực chất là nâng cao quyền lực của cơ quan KTNN. Đồng thời là vấn đề then chốt nhất để nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả việc quản lí, sử dụng các nguồn lực tài chính và tài sản của nhà n−ớc. Trong bối cảnh hiện nay, có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN, tuy nhiên các giải pháp này phải thực hiện đồng bộ thì mới thực sự có hiệu quả. các giải pháp này bao gồm:

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 91 - 92)