Khái quát về sự ra đời và phát triẻn của Kiểmtoán Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 41 - 42)

- Thứ sáu: Vấn đề công khai kết quả kiểmtoán tạo ra những tác động vô

2.1.1.Khái quát về sự ra đời và phát triẻn của Kiểmtoán Nhà n−ớc

Kiểm toán Nhà n−ớc thành lập theo Nghị định số 70 CP ngày 11/7/1994 của chính phủ. Qua 10 năm hoạt động và tr−ởng thành, KTNN đã không ngừng lớn mạnh cả về tổ chức và chất l−ợng hoạt động, th−ờng xuyên đ−ợc Đảng, Quốc hội và Chính Phủ quan tâm. Trong 10 năm hoạt động KTNN đã có sự điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức thông qua Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ nhằm tăng c−ờng địa vị pháp lý cho cơ quan KTNN;

Là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng kiểm toán, xác định tính đúng đắn hợp pháp của báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng NSNN và tài sản công theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đ−ợc Thủ t−ớng chính phủ phê duyệt và các nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ t−ớng chính phủ giao và cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền yêu cầu.

Tại thời điểm mới thành lập chỉ có 5 đơn vị trực thuộc (gồm:Văn phòng và 4 vụ chuyên ngành) với tổng số 150 cán bộ công chức, đã không ngừng lớn mạnh. Đến nay qua 10 năm hoạt động KTNN đã có 19 đơn vị thuộc và trực thuộc (gồm: 7 KTNN chuyên ngành, 3 Vụ chức năng, 5 KTNN khu vực; Văn phòng và 3 đơn vị sự nghiệp) với tổng số cán bộ công chức tuyển dụng từ các Bộ ngành, các địa ph−ơng trên 600 ng−ời trong đó: 420 Kiểm toán viên có trình độ đại học và sau đại học, tiến sĩ chiếm 70% tổng số cán bộ công chức đủ điều kiện để đáp ứng cho nhiệm vụ kiểm toán tr−ớc mắt và lâu dài. Hàng năm cơ quan KTNN đã không ngừng tổ chức mở các lớp đào tạo nghiệp vụ và cập nhật kiến thức cho Kiểm toán viên. Ngoài ra thông qua các tổ chức hợp

tác quốc tế và các dự án tài trợ của quốc tế để đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho Kiểm toán viên. Đồng thời hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy của cơ quan KTNN nh−: xây dựng 1 quy trình kiểm toán chung và 4 quy trình kiểm toán ngành, xây dựng và ban hành Cẩm nang kiểm toán, Chuẩn mực kiểm toán, Quy chế hoạt động của các đơn vị thuộc và trực thuộc, Quy chế hoạt động của đoàn kiểm toán và Hệ thống biểu mẫu hồ sơ kiểm toán áp dụng chung cho toàn ngành.

2.1.2. Các kết quả kiểm toán đạt đ−ợc trong những năm gần đây của Kiểm toán Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 41 - 42)