Thứ Ba: Môi tr−ờng pháp lý cho hoạt động kiểmtoán Nhà n−ớc ch−a

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 78 - 79)

hoàn thiện, ch−a đồng bộ. Hoạt động KTNN liên quan đến các cơ quan, đơn vị, và các tổ chức kinh tế thuộc các lĩnh vực hoạt động khác nhau, mỗi lĩnh

vực hoạt động đ−ợc điều chỉnh bằng những quy phạm pháp luật mang tính đặc thù. Trong điều kiện các quy khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán còn hạn chế; các quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực kiểm toán (Luật Ngân sách Nhà n−ớc, Luật Doanh nghiệp Nhà n−ớc, Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các luật Thuế, v.v...) ch−a hoàn thiện, các chế tài xử lý vi phạm thiếu sự thống nhất, ch−a quy định cụ thể việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc trao đổi thông tin và xử các sai phạm, các quy phạm phpáp luật luôn có sự thay đổi, vv... đã gây ra những trở ngại lớn cho hoạt động kiểm toán, đồng thời làm hạn chế tính hiệu lực của các kiến nghị kiểm toán của KTNN.

- Thứ T−: Lực l−ợng kiểm toán viên Nhà n−ớc còn thiếu về số l−ợng, còn hạn chế về chất l−ợng và tính độc lập trong hoạt động. Bên cạnh đó KTNN hạn chế về chất l−ợng và tính độc lập trong hoạt động. Bên cạnh đó KTNN ch−a có cơ sở pháp lý đầy đủ để mở rộng phạm vi hoạt động kiểm toán đói với các cuộc kiểm toán chuyên đề, kiểm toán hoạt động, v.v ...; các cuộc kiểm toán đ−ợc thực hiện hàng năm chiếm một tỷ trọng khiêm tốn so với khối l−ợng công việc kiểm toán cần thực hiện. Phạm vi kiểm toán hạn chế, các kiến nghị kiểm toán đ−a ra từ các cuộc của KTNN ch−a có tính khái quát cao, ch−a đánh giá một cách toàn diện các hoạt động tình hình và hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính và tài sản công.

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 78 - 79)