Các kiến nghị trong lĩnh vực kiểmtoán DNNN

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 145 - 147)

- Những kinh nghiệm rút ra từ các giải pháp tăng c−ờng hiệu lực kiến nghị của INTOSAI và các cơ quan Kiểm toán tố

2.2.1 Các kiến nghị trong lĩnh vực kiểmtoán DNNN

Đối với doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp tài chính

- Kiến nghị về xử lí sai sót về doanh thu, thu nhập khác, chí phí và kết quả kinh doanh;

- Kiến nghị về xử lí sai sót việc thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà n−ớc; - Kiến nghị về xử lí sai sót việc chấp hành Luật, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán Nhà n−ớc;

- Kiến nghị điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán và báo cáo tài chính ( theo báo cáo kiểm toán, biên bản kiểm toán đã thông báo);

- Kiến nghị về xử lý tài chính (Nộp vào NSNN thuế và các khoản phải thu khác, các khoản giảm trừ do KTNN xác định).

- Kiến nghị về chấn chỉnh công tác quản lý Tài chính- Kế toán, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Kiến nghị về tính trung thực hợp lý của báo cáo quyết toán NSNN)

Đối với khối doanh nghiệp là Ngân hàng thơng mại nhà nớc

Gồm các loại kiến nghị:

- Kiến nghị về quản lý sử dụng Tài sản và Nguồn vốn; - Kiến nghị về thu - chi tài chính;

- Kiến nghị về họat động đầu t− và tín dụng;

- Kiến nghị điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán và báo cáo tài chính (theo báo cáo kiểm toán, biên bản kiểm toán ở các đơn vị thành viên);

- Kiến nghị về xử lý tài chính (Nộp vào NSNN thuế và các khoản phải thu khác, các khoản giảm trừ do KTNN xác định).

- Kiến nghị về chấn chỉnh công tác quản lý Tài chính- Kế toán khắc phụ, sửa chữa sai phạm, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Kiến nghị về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính (Chấp nhận toàn bộ, chấp nhận từng phần, ý kiến trái ng−ợc hay từ chối)

2.2.2. Các kiến nghị trong lĩnh vực kiểm toán Ngân sách nhà nớc

Kiến nghị về công tác lập và giao dự toán thu - chi ngân sách

- Lập và giao dự toán thu NSNN;

- Lập và giao dự toán chi NSNN;

- Chấp hành thu ngân sách;

- Chấp hành chi ngân sách (chi đầu t− XDCB và chi th−ờng xuyên); - Quản lý và sử dụng ngân sách.

Kiến nghị về kế toán và quyết toán NSNN

- Kế toán và quyết toán thu NSNN;

- Kế toán và quyết toán chi NSNN (chi đầu t− và chi th−ờng xuyên); Điều chỉnh sổ kế toán, báo cáo quyết toán (theo báo cáo kiểm toán, biên bản kiểm toán ở các đơn vị đ−ợc kiểm toán)

- Kiến nghị về xử lý các khoản chênh lệch thu - chi NSNN, các khoản tồn đọng, kết d−, thâm hụt, thất thoát.

- Kiến nghị về chấn chỉnh công tác quản lý Tài chính - Kế toán, những giải pháp khắc phục và hoàn thiện công tác quản lý Tài chính - Kế toán.

- Kiến nghị về tính trung thực hợp lý của báo cáo quyết toán NSNN (Chấp nhận toàn bộ, chấp nhận từng phần, ý kiến trái ng−ợc hay từ chối).

2.2.3. Kiểm toán đầu t và chơng trình mục tiêu quốc gia

- Kiến nghị về quản lý nguồn vốn đầu t−; - Kiến nghị công tác quản lý vốn đầu t−;

- Kiến nghị chấp hành chế độ đầu t− và XDCB của Nhà n−ớc;

- Kiến nghị chấp hành các luật định, các chính sách, chế độ Tài chính - Kế toán Nhà n−ớc;

- Kiến nghị điều chỉnh sổ kế toán, báo cáo quyết toán (theo báo cáo kiểm toán, biên bản kiểm toán ở các đơn vị đ−ợc kiểm toán).

- Kiến nghị về xử lý tài chính (Nộp vào NSNN thuế và các khoản phải thu khác, các khoản giảm trừ do KTNN xác định).

- Kiến nghị chấn chỉnh công tác quản lý Tài chính - Kế toán, những giải pháp khắc phục và hoàn thiện công tác quản lý Tài chính - Kế toán.

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)