Giải pháp về tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về kinh tế tài chính của Chính phủ, Quốc hội, các bộ nghành, các cấp chính quyền

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 119 - 120)

- Ph−ơng án thứ ha

3.3.7.Giải pháp về tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về kinh tế tài chính của Chính phủ, Quốc hội, các bộ nghành, các cấp chính quyền

- tài chính của Chính phủ, Quốc hội, các bộ nghành, các cấp chính quyền địa ph−ơng

Với sự phát triển liên tục của nền kinh tế Thế giới qua thời gian Chính phủ các n−ớc đang phải đối mặt với nhu cầu phát triển ngày càng tăng về công nghệ thông tin, năng l−ợng và bảo đảm an ninh quốc phòng, y tế, môi tr−ờng tr−ớc sức ép của cộng đồng dân c− ở từng quốc gia và trên toàn thế giới. Sự can thiệp ngày một lớn hơn của Nhà n−ớc vào các lĩnh vực này trở thành vấn đề bức xúc. Để Nhà n−ớc thực hiện các chức năng trọng tâm của mình, KTNN phải đ−a ra kiến nghị đối với cơ quan lập pháp và hành pháp về việc xây dựng cơ chế chính sách và các hoạt động lập pháp trên lĩnh vực tài chính công để giúp Quốc hội, Chính phủ xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp với điều kiện cụ thể. Thực hiện nhiệm vụ này, KTNN cần đ−a ra các ý kiến về:

+ Sự cần thiết phải xây dựng Luật đối với khu vực, lĩnh vực tài chính công nào.

+ Số l−ợng và chất l−ợng văn bản luật hiện nay có đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội không.

+ Hiệu quả và hiệu lực hoạt động có đ−ợc thực hiện ở bất kỳ các cấp chính quyền không.

Ngoài ra, qua kết quả kiểm tra KTNN phát hiện về đề xuất kiến nghị xử lý các tr−ờng hợp ban hành văn bản không đúng thẩm quyền, văn bản trái với chính sách, chế độ tài chính của Nhà n−ớc.

- Kiểm tra việc thực hiện hiệu quả điều hành quản lý chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính Nhà n−ớc thông qua việc sử dụng nguồn kinh phí đ−ợc cấp (Đây cũng là một nội dung chủ yếu của kiểm toán hoạt động mà chúng tôi đã đề cập ở trên).

Những yêu cầu về phân cấp, phân quyền trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính công của cấp d−ới luôn là một đòi hỏi đặt ra cho Chính phủ. Trong tr−ờng hợp Chính phủ giao quyền phù hợp cho cấp d−ới thì cấp d−ới có thể giải quyết công việc một cách linh hoạt và hiệu quả hơn, đáp ứng đòi hỏi của nhân dân và ng−ợc lại. Để t− vấn cho Chính phủ, KTNN cần xem xét chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa ph−ơng các cấp, mà trọng tâm là xem xét các cơ quan, đơn vị đó trên ph−ơng diện hoạt động tài chính công có tuân thủ pháp luật hay lạm dụng quyền hạn trong quá trình thực thi nhiệm vụ và có để cho quyền lợi cá nhân chi phối đến nhiệm vụ công; hoặc chức năng, nhiệm vụ không còn phù hợp, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tế. Thông qua kết quả Kiểm toán, KTNN đ−a ra các ý kiến đánh giá, nhận xét về: Hiệu quả điều hành, quản lý và sử dụng tài chính công.

Một phần của tài liệu 36 Phương hướng và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (Trang 119 - 120)