và các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc
Hàng năm KTNN đã tổng hợp kết quả từ các cuộc kiểm toán để đ−a ra những nhận xét, kiến nghị mang tính tổng hợp về tình hình thực hiện tổng quyết toán NSNN, tình hình chấp hành dự toán Ngân sách của các đơn vị dự toán ngân sách; đ−a ra các kiến nghị và các giải pháp với các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc để xử lý các những sai phạm trong quản lý và sử dụng ngân sách, sử dụng tài sản và công quỹ của Nhà n−ớc; kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan chức năng hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách chế độ trong lĩnh vực quản lý kinh tế tài chính.
Tuy nhiên, do phạm vi và quy mô kiểm toán hàng năm của KTNN còn hạn chế, hàng năm KTNN chỉ kiểm toán đ−ợc báo cáo quyết toán ngân sách của một số đơn vị dự toán cấp I (Bộ, Ngành, địa ph−ơng); một số đơn vị sự nghiệp Nhà n−ớc, một phần các quỹ tài chính không thuộc Ngân sách Nhà n−ớc do Nhà n−ớc quản lý và một bộ phận Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Do vậy các kết luận và kiến nghị của KTNN mang tính đơn lẻ, ch−a có sự tổng hợp và phân tích và đ−a ra các kiến nghị kèm theo các giải pháp tổng quan làm cơ sở cho Quốc hội, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc tăng c−ờng công tác quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách chế độ của Nhà n−ớc để nâng cao hiệu quản lý vĩ mô nền kinh tế. Vì vậy, các kiến nghị của KTNN trong những năm qua ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra đối với KTNN, các kiến nghị chủ yếu còn mang tính tham khảo ch−a thực sự có hiệu ngang tầm với vai trò của KTNN đối với các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc.
2.4. Nguyên nhân ảnh h−ởng đến hiệu lực kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc Nhà n−ớc
Những tồn tại và v−ớng mắc xảy ra trong công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị đã nêu trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
KTNN ch−a có một môi tr−ờng pháp lý đầy đủ, ch−a có đủ điều kiện cụ thể đảm bảo cho KTNN kiểm tra việc thực hiện kiến nghị đã nêu trong báo cáo kiểm toán.
+ Việc kiểm tra thực hiện kiến nghị chỉ đ−ợc thể hiện trong quy trình kiểm toán của KTNN và các KTNN chuyên ngành do Tổng KTNN ban hành. Trong các văn bản pháp lý liên quan nh− nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ và quyết định 61/TTg này 24/1/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ không quy định rõ KTNN phải tổ chức theo dõi, kiểm tra các đơn vị đ−ợc kiểm toán và các cơ quan quản lý có liên quan phải gửi báo cáo về việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Đoàn KTNN về cơ quan KTNN; cũng nh− không có quy định quyền hạn của cơ quan KTNN trong tr−ờng hợp đơn vị cố tình không thực hiện các kết luận, kiến nghị của Đoàn KTNN.
+ Trong hệ thống các văn bản pháp lý của Nhà n−ớc cũng ch−a có điều khoản nào quy định cách thức giải quyết khi có sự bất đồng ý kiến giữa cơ quan KTNN với các cơ quan kiểm tra khác.
+ Các điều kiện cụ thể để KTNN phát huy hiệu quả, hiệu lực của hoạt động kiểm toán nói chung để thực hiện công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị nói riêng ch−a đ−ợc đầy đủ:
- Nguồn kinh phí hạn hẹp do vậy những đơn vị đóng trên địa bàn xa th−ờng không thực hiện đ−ợc việc kiểm tra thực hiện kiến nghị của KTNN.
- Không có một tài khoản riêng (TK tạm giữ) để yêu cầu các đơn vị nộp thuế và cac khoản phải nộp khác theo kết luận của Đoàn KTNN để có thể theo dõi đ−ợc tình hình thực hiện các kiến nghị của Đoàn KTNN về thuế và các khoản phải nộp vào NSNN.
Tóm lại các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về tính hiệu lực của các kiến nghị kiểm toán đ−ợc khái quát nh− sau