Thiết lập và quản trị hệ thống tiền lơng của nhàmáy gắn liền với các hoạt động khác

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 71 - 76)

II. Một số giải pháp đóng góp vào việc hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng cho nhà

4. Thiết lập và quản trị hệ thống tiền lơng của nhàmáy gắn liền với các hoạt động khác

hoạt động khác của qủan lý.

Để thiết lập và quản trị hệ thống tiền lơng đợc tốt và khoa học nhà máy cần:

4.1. Đánh giá công việc:

Đánh giá công việc dựa trên mức độ kỹ năng, sức cố gắng trách nhiệm của từng công nhân trong khâu sản xuất.

Nhà máy có thể đánh giá từng công việc theo nhiều cách, song phơng pháp tính điểm chi tiết cho các mức độ phức tạp sản phẩm đang là một phơng pháp có hiệu quả nhất để lựa chọn xắp xếp công nhân cho phù hợp. Việc tính điểm có thể tiến hành theo trình tự:

- Chọn lựa các công việc điển hình chủ yếu trong nhà máy. - Các chuyên viên tiến hành phân tích công việc.

- Lập bảng mô tả công việc, chọn lựa và xác xem định xem công việc đớ có yếu tố nào.

- Xác định thứ bậc cho mỗn yếu tố.

- ấn định mức điểm cho từng công việc và phân bổ số điểm cho từng thứ bậc.

- So sánh đánh giá hệ số điểm với bản đánh giá công việc. Để thiết kế một cơ cấu tiền lơng hợp lý.

4.2. Thiết lập mức lơng cho nhà máy.

Sau khi đánh giá công việc, cán bộ tiền lơng sẽ tiến hành sắp xếp mức l- ơng của nhà máy cho hợp lý bằng việc.

- Tham khảo mức lơng đang tiến hành tại khu vực, có thể bằng cách giao tiếp hoặc trực tiếp.

+ Theo cách gián tiếp: có thể liên hệ các cơ quan cung cấp thông tin có liên quan nh sở lao động, liên đoàn lao động, sở tài chính.

+ Theo cách trực tiếp: có thể nhà máy cử chuyên viên đến các doanh nghiệp khác có liên quan với các công việc sản xuất. Chủ yếu của nhà máy. Không nên khảo sát tất cả các loại lơng.

- Từ đó điều chỉnh mức lơng hiênh hành của nhà máy, theo chủ ý cạnh tranh và đảm bảo duy trì lực lợng lao động thoả mãn tinh thần, hay tạo động lực mà ấn định mức lơng cao hay thấp hay ngang bằng với các doanh nghiệp khảo sát. (Do chiến lợc phát triển của nhà máy).

Thông thờng nhà máy nên điều chỉnh dựa trên quy định mức lơng tối thiểu của nhà nớc.

LTTDN = LTTC ( 1 + Kđ/c).

Điều chỉnh hệ số Kđ/c sao cho hợp lý và nên áp dụng Kđ/c ở mức tối đa (Kđ/c vùng, Kđ/c ngành đợc Nhà nớc nên ngang bằng với DN cạnh tranh đảm bảo thu hút đợc nguồn nhân lực có tay nghề cao tạo điều kiện cạnh tranh trên thị trờng.

- Xong cũng nên chú ý điều chỉnh nên năng động phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh. Khả năng thu chi của nhà máy, đảm bảo tính hợp lý giữa lơng và hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sự biến động của thị tr- ờng và cuộc sống sinh hoạt cho ngời lao động.

4.3. Gắn công tác tiến lơng với các hoạt động quản lý khác.

Tiền lơng có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Do đó nó là nhân tố gây ảnh hởng trực tiếp đến các khoản chi phí, vì vậy gắn hoạt động cảu công tác tiền lơng đến các hoạt động quản lý khác của nhà máy là không thể thiếu, làm tốt công tác tiền lơng sẽ là nhân tố tích

cực để kích thích công tác quản lý khác hoạt động hiệu quả, ngợc lại làm tốt công tác quản lý sẽ giảm các chi phí phát sinh, tăng lợi nhuận, tăng quỹ lơng và tăng tiền lơng cho ngời lao động.Hay nói cách khác tiền lơng là cơ sở thúc đẩy các hoạt động quản lý, và các hoạt động quản lý là tiền đề để làm tốt công tác tiền lơng, nó là một mối quan hệ hai chiều tơng trợ nhau phát triển.

- Gắn tiền lơng với việc sử dụng tiết kiệm vật t. Hoạt động này có quy chế thực hiện nhiều năm nay đã kích thích ngời lao động tìm mọi cách để tiệm vật t của phân xởng và hạch toán vào việc tính thu nhập cho ngời lao động hàng tháng. Đây là hoạt động có hiệu quả nên duy trì, xong để làm tốt hơn nữa đòi hỏi phải tính toán sát thực tế, có nh vậy mới đánh giá đợc thực chất việc tiết kiệm và cùng tự rút ra cho khâu kế toán hạch toán chính xác.

- Gắn tiền lơng với việc quản lý sử dụng sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị.

Về việc đaị tu định kỳ sửa chữa lớn máy móc thiết bị của nhà máy nên thực hiện theo quy chế khoán cho phân xởng sản xuất. Để một mặt gắn trách nhiệm quản lý, quan tâm của công nhân tới việc sử dụng máy móc thiết bị sản xuất, phát triển những hỏng hóc cần thiết, kịp thời có kế hoạch sửa chữa.

Đồng thời bên cạnh đó thực hiện đợc tốt các quy chế, quy phạm kỹ thuật, an toàn máy móc thiết bị cho công nhân, nâng cao hiệu quả sử dụng và thời gian sử dụng máy móc, công nghệ đó.

Nâng cao giờ máy hạn chế máy hỏng, hạn chế tai nạn lao động gây tổn thất cho nhà máy.

Nên thực hiện theo các hình thức: + Thởng cho giờ công máy cao.

+ Thởng cho cải tiến nâng cao hiệu quả máy..

Đây là các hình thức vô hình làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng chi phí sản xuất, làm tăng giá thành, giảm lợi nhuận, do vậy chú trọng làm tốt công tác này đẻ thực hiện tốt công tác tiền lơngluôn là vấn đề thực hiẹen tốt công tác tiền lơng luôn và vấn đề hết sức quan trọng, đòi hỏi nhà máy có phơng thức quản lý sao hiệu quả.

Kết luận.

Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đều phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Để đạt đợc kết quả cao trong sản xuất thì không cách nào khác là tạo ra một động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say với công việc bằng cách trả l- ơng, thởng xứng đáng với kết quả và sự cống hiến của họ cho doanh nghiệp.

Tiền lơng, thởng luôn giữ vai trò quan trọng trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Nó tác động trực tiếp đến đời sống của ngời lao động.

Trong công cuộc đổi mới của đất nớc do Đảng lãnh đạo, trong những năm qua đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kích lệ. Nền kinh tế phát triển nhanh trong đó phải nói đến sự đóng góp đáng kể của hệ thống các doanh nghiệp.

Hoà mình vào không khí phát triển của đất nớc nhà máy cơ khí Hồng Nam đã tích cực đóng góp phần nhỏ bé của mình vào trong sự phát triển chung đó.

Đặc biệt là việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực của nhà máy, thông qua chính sách lơn thởng cho ngời lao động trong nhà máy mình. Coi đây là nhân tố cơ bản quyết định và thúc đẩy sản xuất cho nhà máy.

Nhà máy đã chú trọng xây dựng đợc những quy chế tính trả lơng, thởng cho lao động trong nhà máy một cách công bằng, hợp lý đảm bảo nguồn lực sản xuất, sử dụng và tái tạo khả năng lao động của tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy việc áp dụng các hình thức trả lơng hợp lý cho các loại lao động đã gắn với kết quả sức lao động của ngời lao động trong nhà máy, khuyến khích cán bộ công nhân viên tích cức, gắn bó với nhà máy làm việc hiệu quả hơn. Xong so với các công ty, các doanh nghiệp thì hiện nay mức l- ơng của nhà máy còn cha cao, điều kiện cho ngời lao động trong nhà máy còn thấp, cha đáp ứng theo sự phát triển đi lên của đất nớc.

Vì thế nhà máy đã luôn tìm cách khắc phục nâng cao hơn nữa trong vấn đề tiền lơng bổng sao cho có một chế độ tiền lơng tốt nhất, tăng thu nhập cho ngời lao động của nhà máy. Khiến họ phát huy hết khả năng năng lực của

mình góp phầm cung cấp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Bằng việc khắc phục những hạn chế phát huy những u điểm trong các chế độ, các hình thức trả lơng phát triển cho cong tác tiền lơng. Tạo đòn bẩy kinh tế để nàh máy phát triển, tạo sự công bằng, hợp lý trong lĩnh vực lơng bổng.

Trong điều kiện hạn chế của đề tài em chỉ đa ra một vài cơ sở lý luận, một số khảo sát thực tế và các giải pháp đơn thuần cua mình. Với trình độ và kinh nghiệm có hạn nên trong quá trình nghiên cứu, không thể tránh khỏi những hạn chế về mặt lý luận và phân tích thực tế.. rất mong các thầy cô, các cô chú lãnh đạo nhà máy tạo điều kiện giúp đoẽ em hoàn thiện chuyên đề này một cách tốt nhất.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn TS. Lê Doãn Khải các thầy cô khoa QTKD trờng Đại học Công đoàn, cùng các cô chí lãnh đạo nhà máy, các bạn bè quan tâm đến đề tàu này, đã tận tâm giúp đõ em hoàn thành chuyên đề này.

Năm Chỉ tiêu 2000 2001 1. DT/Φ (HQ) 1,537 1,553 2. Φ /T, (MQ) 60,7 62 3. T . (T) 86,627 95,012

HΦ: hiệu suất sử dụng TSCĐ

MΦ: Mức trang bị TSCĐ cho lao động. = x x

= x x

Tơng đối: 1,13 1,01 1,02 1,0965.

Tuyệt đối: 10598 89,73 189,84 780,23.

Kl: Doanh thu của công ty năm 2001 tăng 13% hay 1059,8 tỷ đồng so với năm 2000 là do ảnh hởng của 3 nhân tố.

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 71 - 76)