Một số vấn đề về công tác tổ chức tiền lơng trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 29 - 32)

nớc ta hiện nay.

Đứng trớc sự thay đổi của nhà nớc. Các doanh nghiệp đợc tự chủ trong việc hạch toán để sản xuất kinh doanh.

Công tác tổ chức tiền lơng từng bớc cải tiến và không ngừng tiến tới hoàn thiện chính sách tiền lơng cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động, không ngừng phát triển nhằm cải thiện đời sống cho ngời lao động, các chính sách có liên quan đến tiền lơng đợc doanh nghiệp đặc biệt chú trọng nhằm điều chỉnh và áp dụng với hiệu quả cao nhất, khuyến khích tinh thần làm việc của ngời lao động, nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm, để giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh.

Đồng thời các doanh nghiệp cũng đã thực sự coi công tác tiền lơng là một chính sách quan trọng, trong chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nớc. Có gắng xây dựng đợc các chính sách tiền lơng hợp lý nhất là trong lĩnh vực trả

lơng, trả thởng cho ngời lao động trong doanh nghiệp, để đa doanh nghiệp phát triển toàn diện, hài hoà giữa vấn đề kinh doanh và việc đảm bảo phát triển tốt nguồn nhân lực.

* Về phía nhà nớc cũng đã có các chính sách quy định, hớng dẫn rất cụ thể về tiền lơng cho các doanh nghiệp nh:

Mọi sản phẩm, dịch vụ phải có định mức lao động và đơn giản tiền lơng, những sản phẩm trọng yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm do Nhà nớc định giá trong các doanh nghiệp, đơn giá tiền lơng do Nhà nớc quy định. Các sản phẩm còn lại đơn giá tiền lơng do doanh nghiệp quyết định nhng phải theo h- ớng dẫn thống nhất và đăng ký với cơ quan Nhà nớc.

Đơn giá tiền lơng đợc tính trên cơ sở định mức lao động cụ thể cho từng công việc. Tiền lơng của Giám Đốc, phó Giám đốc, kế toán trởng không đợc tính vào đơn giá tiền lơng, khi có sự thay đổi về định mức lao động tiền lơng thì đơn giá tiền lơng đợc xác định lại.

Nhà nớc không hỗ trợ ngân sách cho các doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lơng mới. Việc trả lơng phải theo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phải đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, và không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Đơn giá tiền lơng của các doanh nghiệp đợc lập hàng năm và trình nên cấp có thẩm quyền phê duyệt vào quý I năm kế hoạch.

Nhng đơn vị, doanh nghiệp sản xuất cha xây dựng định mức lao động, chỉ đợc giải quyết toán theo tổng số lao động thực tế sử dụng với hệ số mức l- ơng bình quân do cơ quan có thẩm quyền quyết định theo mức lơng tối thiểu 21000đ / tháng.

Căn cứ vào đơn giá tiền lơng đợc duyệt, Giám đốc doanh nghiệp giao đơn giá cho các đơn vị thành viên. Cac cục quản lý ngành căn cứ vào phân cấp của bộ sau khi tổng hợp đơn giá tiền lơng trình bộ thẩm định, giao cho các đơn vị trực thuộc và báo cáo kết quả về bộ.

Từ đó căn cứ theo đơn giá đợc duyệt các doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng các quy chế trả lơng, quy chế, phân phối thu nhập của quy chế phải đợc thông qua Công đoàn để tham gia phổ biến tới từng lao động.

Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động phải đợc phản ánh đầy đủ chính xác từng tháng vào số lơng của doanh nghiệp.

Với các phơng hớng hớng dẫn việc thực hiện chế độ tiền lơng nh vậy Nhà nớc nhằm tạo ra một chính sách tiền lơng vừ linh động, uyển chuyển phù hợp với hoàn cảnh xã hội, với khả năng Công ty, các doanh nghiệp tiện đối chiếu với điều kiện của đơn vị mình, lại vừa đảm bảo tính chặt chẽ trong việc quản lý tiền lơng có hệ thống ổn định, nhng lại không máy móc thống nhất cho mọi Công nhân xí nghiệp.

Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức tiền lơng trong nhà máy cơ khí Hồng Nam.

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w