Đối với công nhân sản xuất trực tiếp:

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 52 - 55)

II. Thực trạng công tác tổ chức tiền lơng ở nhàmáy cơ khí Hồng Nam

5. Các hình thức trảlơng ngời lao động trong nhàmáy cơ khí Hồng Nam

5.1. Đối với công nhân sản xuất trực tiếp:

Nhà máy thực hiện trả lơng theo hình thức khoán theo sản phẩm và khoán thành phẩm.

Với cách trả lơng này, các sản phẩm, các chi tiết, các công trình đợc nhà máy định mức khoán cụ thể, giao khoán cho các phân xởng các tổ đội sản xuất, các cá nhân...để thực hiện sản xuất.

Cơ sở xác định lơng khoán bao gồm:

- Đơn giá bình quân / 100 giá trị sản lợng và đơn giá bình quân tối thiểu là 9,6136% trên tổng giá trị sản lợng, đợc phép làm tròn thành 9,6 trên tổng giá trị sản lợng có thể xác định theo đơn giá sản phẩm.

Ví dụ: Giá trị của sản phẩm cầu lăn là 100 triệu đồng thì với đơn giá 9,6 % tổng giá trị sản lợng, lúc đó tiền lơng mà bộ phận thi công công trình, sản phẩm đó sẽ đợc lĩnh 9,6 triệu đồng tiền lơng.

- Các định mức khoán khác về thời gian, kỹ thuật và cả định mức về NVL. thông qua đánh giá theo kinh nghiệm thực tế nhiều năm mức độ phức tạp của sản phẩm, cấp bậc tay nghề của công nhân, điều kiện thực hiện sản phẩm đó rễ hay khó, tốt hay không tốt.

Ví dụ: Tại phân xởng cơ khí, định mức đợc giao cho tổ 2 đòi hỏi phải sản xuất một sản phẩm cầu trục.

LK = 25 T 2 x10m.

Định mức thời igan cho tổ là 10 ngày, định mức NVL sắt 2 tấn vật liệu bán thành phẩm 0,5 tấn, vật liệu phụ + thép 0,5 tấn...

Điều kiện thi công nhà xởng, các chi tiết đợc lắp đặt trợ giúp bởi các hệ thống đờng goòng, làm sạch bằng máy phun cát..

Về công tác định mức nh chúng ta đã nêu ở phần định mức lao động cho ta thấy định mức chính xác không nhng làm cơ sở tính toán tiền lơng giao khoán cho công nhân đợc chính xác, mà qua đó còn thấy định mức chính xác không những làm cơ sở tính toán tiền lơng giao khoán cho công nhân đợc chính xác, mà qua đó còn thấy rõ đợc những ảnh hởng chính của các lĩnh vực tới công tác tiền lơng nói chung và tiền lơng cho công nhân sản xuất nói riêng. Qua định mức khoán ta thấy lơng bổng tính cho công nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tiền lơng bình quân ngày, cấp bậc công nhân, cấp bậc công việc và cả định mức tiền lơng giao khoán của sản phẩm để từ đó căn cứ trả l- ơng cho công nhân sản xuất một cách tốt nhất, tiết kiệm các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và có phơng hớng để tiết kiệm triệt để các chi phí về tiền lơng.

* Cách thực hiện trả lơng cho công nhân dựa trên các yếu tố: + Ngày công thực tế.

+ Trình độ thực tế. + Mức lơng cấp bậc. + Thái độ lao động.

+ Cùng với việc thực hiện các chế độ chính sách do nhà nớc quy định cho ngời lao động. (nh ngày lễ, ngày chủ nhật làm thêm hởng 200% so với ngày bình thờng..).

Ngày công thực tế đợc tính dựa vào căn cứ theo dõi chấm công các tổ, phân xởng.

Trình độ thực tế, mức lơng cấp bậc đợc đánh giá thông qua hệ số cấp bậc công nhân, và kiểm tra trình độ thực tế quy định.

Thái độ lao động đợc đánh giá qua sự theo dõi, giám sát của tổ, đội sản xuất, các phân xởng và sự nhiệt tình với công việc.

Tất cả đợc theo dõi đánh giá và tập hợp vào cuối tháng để làm cơ sở tính lơng cho từng ngời cụ thể trên cơ sở mức khoán tiền lơng của sản phẩm.

Phòng tổ chức và bộ phận lao động tiền lơng lên kế hoạch để phòng kế toán tài chính làm cơ sở thanh toán tiền lơng đợc chính xác đúng với các quy định của nhà nớc.

Chi trả tiền lơng theo 2 kỳ. + Kỳ một: tạm ứng vào ngày 15.

+ Kỳ hai: Thanh toán nốt vào ngày cuối tháng.

Các công tác quản lý này đợc theo dõi, ghi chép rõ ràng có sự đánh giá kiểm tra chặt chẽ của các phòng ban, chức năng, nh việc chấm công do phòng tổ chức hoạch định lập biểu bảng giao cho các phân xởng, phòng ban, các tổ đội sản xuất (bảng 9) hay việc lập bảng thanh toán lơng cho công nhân do phòng kế toán tài chính đảm nhận (bảng 10).

***********

Kết hợp với các biện pháp chi trả rành mạch, công khai là việc tính toán đơn giá tiền lơng để trả lơng cho công nhân hợp lý.

Đơn giá tính cho sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất là. Đg = x Ci.

Trong đó: LH: Mức lơng tối thiểu. n: Số ngày làm việc theo quy định. ai: Hệ số cấp bậc công việc.

Ci: Mức lao động để sản xuất từng loại sản phẩm ở từng phân xởng. Ví dụ: tính đơn giá cho các loại sản phẩm sau.

Tên sản phẩm Đơn giá sản phẩm (đồng/ doanh thu)

Mức lao động (công)

- Cầu trục lăn Đg = x 8,12 812

- Cầu trục treo Đg = x 528 528

Việc tính toán đơn giá nh trên sẽ cụ thể tính ra đơn giá cho từng loại sản phẩm. Và xác định đợc các nhân tố chính ảnh hởng tới việc tính đơn gia sản phẩm; làm căn cứ cho nhà máy trong công tác chia lơng chính xác cho lao động, đảm bảo hiệu quả trong chi trả tiền lơng.

Một vấn đề tồn tại của việc tính đơn giá sản phẩm là việc xác định chính xác, mức lao động của từng sản phẩm đó làm sao cho sát với mức lao động thực tế. Nếu cao quá thực tế thì đơn giá sản phẩm sẽ quá cao và nhà máy sẽ phải trả lơng cao cho ngời lao động ngợc lại thì thiệt thòi cho công nhân.

Do vậy hình thức trả lơng khoán mặc dù đang là hình thức trả lơng tiên tiến, đợc hầu hết các doanh nghiệp áp dụng xong khi áp dụng hình thức này đòi hỏi nhà máy lên xác định cho thật kỹ lỡng lao động hao phí trong sản phẩm, định mức phải hợp lý rất thực tế, kịp thời hài hoà giữa lợi ích của nhà máy và lợi ích cá nhân ngời lao động sao cho nó thực sự là đòn bẩy về kinh tế, kích thích tinh thần lao động của ngời lao động tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Nếu không thì hình thứ này lại rất dễ gây thiệt thòi cho công nhân hoặc nhà máy trong lĩnh vực chi trả lơng làm tăng chi phí tiền lơng hoặc giảm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.

Đạt đợc điều này đòi hỏi nhà máy phải có một bộmáy làm công tác định mức gỉỏi về chuyên môn nghiệp vụ để tính định mức chính xác.

Phối kết hợp chặt chẽ với bộ phận chi trả lơng thởng để cùng nhau thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Làm sao xác định đợc sự cân đối giữa định mức và thực tế, thực hiện tốt việc xác định cấp bậc công việc sao cho phù hợp với cấp bậc của công nhân, tránh những ảnh hởng không tốt đến kết cấu quỹ lơng của công nhân sản xuất/

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w