Đặc điểm lao động, sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhàmáy cơ khí

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 37 - 40)

I. Sơ lợc vài nét về quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

2. Đặc điểm lao động, sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhàmáy cơ khí

máy cơ khí Hồng Nam.

2.1. Đặc điểm về lao động.

Nhà máy là nơi chế tạo ra các sản phẩm sản xuất cũng nh việc thành bại trong quá trình hạch toán sản xuất kinh doanh của nhà máy. Vì lao động không những trực tiếp vận hành công nghệ sản xuất sức lao động cho ngời lao động còn ảnh hởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh của nhà máy. Do đó việc tính toán để giảm chi phí tối đa cho việc hạch toán chi phí tiền lơng và đảm bảo trong vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.

Hiện nay nhà máy cơ khí Hồng Nam đã có đội ngũ lao động mạnh cả về số lợng và chất lợng.

Với tổng số cán bộ công nhân viên là 180 ngời trong đó bộ phận lao động trực tiếp của nhà máy chiếm 90%, bộ phận lao động gián tiếp chiếm 10% tổng số lao động của nhà máy.

- Về cơ cấu chung trong lao động của nhà máy thì ngày càng đi tới hợp lý hơn, nhà máy chủ trơng giảm tỷ trọng lao động của bộ phận gián tiếp, tỷ trọng lao động nữ và tăng tỷ trọng lao động trực tiếp.

Trẻ hoá đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng những yêu cầu của dây chuyền công nghệ hiện đại.

Bên canh đó hàng năm nhà máy tổ chức thi nâng bậc cho công nhân viên.

Tính đến hết năm 2001 số bậc của công nhân nhà máy đợc đánh giá là tơng đối cao.

Bảng 4: Bảng thông kê bậc thợ của nhà máy.

STT Bậc thợ Số ngời Tỷ lệ (%) 1 122 41 26,97 2 3 52 34,21 3 4 24 15,79 4 5 13 8,55 5 6 7 4,61 6 7 15 9,87 Cộng 152 100

Về lĩnh vực quản lý lao động nhà máy luôn chủ động để quản lý một cách hiệu quả, với các biện pháp nh: lập các bảng chấm công riêng cho từng bộ phận, từng tổ đội, từng phân xởng sản xuất. Trong các bảng chấm công có ghi rõ các ngày làm việc, ngày nghỉ việc và các lý do, các chế độ đối với từng đối tợng lao động. Các bảng chấm công, các danh sách ghi chép đợc giao cho các đơn vị, các phòng ban có trách nhiệm theo dõi, ghi chép chính xác, giảm sát chặt chẽ thời gian làm việc của ngời lao động. Để cuối tháng tổng hợp thời gian làm việc thực tế của từng lao động làm căn cứ để tính toán chi trả l- ơng, thởng và thực hiện các chế độ nghĩa vụ khác đối với từng đối tợng lao động cho hợp lý, công bằng và hiệu quả cao nhất.

2.2. Đặc điểm sản phẩm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy cơ khí Hồng Nam. Hồng Nam.

Qua 5 năm thực hiện kế hoạch 1996- 2001, công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đấ nớc đang đợc tích cực

thực hiện. Nền kinh tế sau 10 năm đổi mới đang từng bớc chuyển dịch cơ cấu tập trung nội lực đầu t, đang chuyển dịch theo hớng đẩy mạnh cho xuất khẩu, khả năng cạnh tranh và hội nhập của hàng hoá Việt Nam với khu vực về thế giới trong bối cảnh chung dó, nhà máy cơ khí Hồng Nam không ngừng đầu t chiều sâu cho công nghệ, sản xuất các mặt hàng mang tính công nghiệp và kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng hạ giá thành sản phẩm, nên sản lợng của nhà máy không ngừng tăng trong các năm l àm cho doanh thu nhà máy luôn luôn tăng.

Bảng 5: Số liệu về tình hình doanh thu (đơn vị: Tỷ VNĐ)

TT Chỉ tiêu Năm 2001 So sánh (%)

1 Tổng doanh thu 30 30,6 98,04

2 Doanh thu từ sản xuất thiết bị phụ tùng cơ khí

22 23 95,7

3 Doanh thu khác 8 7,6 105,3

Hàng năm sản lợng của nhà máy tăng đều và sản phẩm luon chiếm đợc uy tín trên thị trờng trong nớc cả về chất lợng và giá cả.

Chỉ tính từ năm 1996 - 2000 sản lợng nhà máy đã tăng gấp 5 lần. Hiện nay nhà máy tập trung chế tạo các loại sản pẩm:

+ Cầu trục 2 dầm từ 5T - 100T: LK đến 30m. + Cầu trục 5T - 50T: LK = 25+ 2 + 10m. + Câù trục 1 dầm 0,5T - 10T: LK bất kỳ. + Cần cẩu chân đế 5T : LK = 25m.

+ Chế tạo thang máy các loại chở hàng và chở ngời phục vụ cho xây dựng các nhà máy ở cao tầng (trong đó thiết bị nhập ngoại là xe con, vòng bi và thiết bị điện).

* Qua phân tích thị trờng về thiết bị nâng hạ ở nớc ta nhà máy thấy rằng, các thiết bị nâng hạ thờng là nhập ngoại. Các nhà máy cơ khí sản xuất thiết bị nâng hạ trong nớc còn kém phát triển và cha đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu phát triển sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc, các xí nghiệp có

vốn đầu t nớc ngoài thì ngày càng nhiều, nhu cầu về thiết bị nâng hạ ngày càng lớn. Do đó nhà máy chủ động đầu t mở rộng sản xuất và xác định rằng chính thị trờng Việt Nam nhu câù về máy nâng hạ là rất lớn và thị trờng đang bị bỏ ngỏ. Đây chính là một lợi thế rất lớn cho nhà máy phát triển. Vì các hàng cẩu trục của nớc ngoài đang chiếm 80% thị phần trong nớ. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam khi ký kết nhập, thì nhập nguyên chiếc, mà các hãng sản xuất này lại chỉ nhập xe con, cụm bánh xe, thiết bị điện các bộ phận còn lại nh dầm và kết cấu thép lại đắt các nhà sản xuất Việt Nam. Vì điều này sẽ giúp họ giảm 30% - 60% so với mức giá mua mà đợc sản xuất ở nớc ngoài.

Nắm bắt đợc điều này nên nhà máy luôn có đối sách thích hợp làm cho giá trị tổng sản lợng của nhà máy luôn luôn tăng.

Tổng doanh thu cũng tăng đáng kể. Hiện nay với việc đầu t chiều sâu nên nhà máy có khả năng sản xuất các loại mặt hàng cao cấp nh các loại cẩu trục, đến 100T tải trọng, cốn trục 50 tấn khẩu độ đến 36m với tổng chiều dài đến 60m.

Trong mỗi năm gần đây với uy tín các sản phẩm của nhà máy đã không ngừng vơn ra các thị trờng khác, và có chỗ đứng tại các thị trờng truyền thống nh: Hải Phòng, Hà Nội, Vinh, TPHCM ... và luôn đạt tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 50%.

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 37 - 40)