Đặc điểm công nghệ, cơ cấu sản xuất và bộmáy quản lý của nhà máy

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 33 - 37)

I. Sơ lợc vài nét về quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

1.Đặc điểm công nghệ, cơ cấu sản xuất và bộmáy quản lý của nhà máy

máy.

Nhà máy cơ khí Hồng Nam là đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh theo phơng thức tự hạch toán kinh tế. Do vậy doanh nghiệp phải tính toán sao cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình phải đạt hiệu quả mức cao nhất ở tất cả các khâu, lĩnh vực.

1.1. Đặc điểm công nghệ và cơ cấu sản xuất của nhà máy.

Do đặc thù của nhà máy là doanh nghiệp cơ khí chuyên sản xuất các thiết bị nâng hạ phục vụ cho các ngành công nghiệp hoá chất và xây dựng nên đặc điểm chủ yếu của công nghệ trong quá trình sản xuất là gia công cơ khí và lắp ráp kết cấu.

1.1.1. Đặc điểm công nghệ.

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất chế tạo các thiết bị nâng chuyển nên nhà máy cơ khí Hồng Nam luôn tập trung đẩy mạnh việc chế tạo các mặt hàng mang tính kỹ thuật cao do đó việc đầu t chiều sâu cho công nghệ đáp ứng đòi hỏi về kỹ thuật vào chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm luôn là vấn đề đợc nhà máy hết sức coi trọng trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình.

Hiện tại số máy móc thiết bị của nhà máy đã có thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu về mặt kỹ thuật mức độ phức tạp của các loại sản phẩm. Và giá trị của các thiết bị máy móc của nhà máy đã lên tới gồm 2 tỷ đồng.

Bảng 3: Tình hình máy móc, thiết bị của nhà máy cơ khí Hồng Nam. T

T

Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính

Số l- ợng

Giá trị (đồng) Ghi chú Máy móc thiết bị công tác Cái 1 437.277.234

1 Máy mài trôn ngoài Cái 1

2 Máy thay đứng Cái 1

3 Máy tiện T6 20 Cái 1

4 Máy tiện T630 Cái 1

5 Máy tiện T630 Cái 1

6 Máy cắt đột liên hợp Cái 1

7 Máy hàn một chiều lincar ... 2

9 Máy cắt tự động ôxy + axetilen

1

10 Máy hàn điện TELLNiN 1

11 Máy bào ngang 665 1

12 Máy bào ngang 665 1

13 Máy khoan đứng K25 1

14 Máy khoan bào K12 2

15 Máy hàn điện 1

16 Máy cầu chân đế 1

17 Cần trục lăn 5 tấn 1

18 Cần trục lăn 3 tấn 1

19 Máy tiện T616 3

20 Máy lốc tròn 1

21 Máy nén khí ABAC - HPA - 380

1 22 Thiết bị truyền dẫn - vận tải

23 Thiết bị hành chính văn phòng

Thông qua thực trạng tình hình máy móc thiết bị của nhà máy cơ khí Hồng Nam ta thấy công nghệ máy móc của nhà máy hiện nay đã rất đa dạng về chủng loại. Các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đã từng bớc đợc thay đổi phù hợp với quá trình sản xuất.

Vì trớc đây công nghệ máy móc thiết bị của nhà máy hoàn toàn là công nghệ sản xuất đợc nhập từ các nớc XHCN nh Liên Xô cũ, Trung Quốc, Ba Lan ... Do đó thờng là các công nghệ cồng kềnh sản xuất ra các sản phẩm kém chất lợng hoặc rất cồng kềnh khó thích ứng với hiện tải sản xuất nhỏ tại nớc ta, nên sản phẩm sản xuất ra thờng khó tiêu thụ. Những năm gần đây nhà máy đã chủ động đa công nghệ sản xuất của một số nớc tiên tiến nh Mỹ, Đức vào trong quá trình sản xuất từng bớc thay đổi công nghệ lạc hậu nhằm sản xuất ra các sản phẩm chất lợng phù hợp với yêu cầu thị hiếu của khách hàng đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh cho nhà máy.

1.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy.

Trong quy trình công nghệ của nhà máy có thể mô tả sơ lợc nh sau. ********

Vật liệu và bán thành phẩm đợc sơ chế kiểm tra, phân loại sau đó đa xuống các phân xởng, chế tạo thành các bộ phận chi tiết, các chi tiết này đợc chế tạo xong đa về phân xởng lắp ráp đồng bộ hoàn chỉnh sản phẩm.

Sản phẩm đựoc lắp ráp xon đa xuống làm sạch sản phẩm bằng KCS để kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm nh kỹ thuật hay cac tiêu chuẩn mà sản phẩm phải đạt yêu cầu.

Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng đã đợc phân xởng KCS kiểm định, công nhận đợc phân xuống phân xởng trang trí hoàn thiện về mặt mẫu mã để hoàn thiện sản xuất xởng.

Đây là một dây truyền công nghệ khép kím có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các phân xởng và các bộ phận nhằm tạo ra một dây truyền mang tính chuyên môn hoá cao trong quá trình sản xuất.

1.1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy cơ khí Hồng Nam.****** ******

Nhà máy tổ chức sản xuất thành 3 phân xởng chính.

- Phân xởng cơ khí đợc trang bị một số máy nh tiện phay, bào, doa để sản xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ cao.

- Trong phân xởng cơ khí có hai tổ đó là tổ 4 và tổ 5 đây là tổ 2 tổ sản xuất chuyên sản xuất khung cho nhà xởng.

- Phân xởng cơ điện thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản xuất.

- Phân xởng lắp ráp là phân xởng chuyên thi công lắp ráp các thiết bị (cả các thiết bị nhà máy sản xuất cả các thiết bị đặt mua ngoài.)

Phân xởng lắp ráp đợc chia làm 3 tổ.

Tổ 1: Chuyên lắp ráp cống trục và cầu trục > 20 tấn. Tổ 2: Chuyên lắp ráp cầu trục < 20 tấn.

Tổ 3: Chuyên lắp ráp băng tải và hàng phi tiêu chuẩn.

Toàn bộ quá trình lắp ráp đợc thực hiện bằng cầu trục lắp ráp trong nhà máy.

1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy cơ khí Hồng Nam.*******8 *******8

Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nàh máy bộ máy quản lý của nhà máy đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến đứng đầu là nhà máy Giám đốc.

Lãnh đạo.

- Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Nhà nớc và doanh nghiệp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các chế độ chính sách với mọi ngời lao động.

Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế toán trởng.

- Phó giám đốc là ngời thực hiện các công việc theo sự uỷ nhiệm của giám đốc. Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và giám đốc về phần việc đợc giao.

- Kế toán trởng giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế của nhà máy.

Tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn phù hợp với tổ chức sản xuất mới. (1) Phòng tổ chức hành chính tổng hợp quản trị: Có nhiệm vụ theo dõi các công văn đến, đi, đón tiếp khách phụ trách quản trị nhân sự, theo dõi sổ nhân lực cho nhà máy, tổ chức tình hình quỹ lơng thực hiện quỹ lơng và quản lý tài sản xho nhà máy.

(2) Phòng kỹ thụt điện KCS: Có nhiệm vụ quản lý về việc cung cấp điện cho các phân xởng, xây dựng cac tiêu chuẩn cho sản phẩm, kiểm tra chất l- ợng sản phẩm.. chủ động thay đổi công nghệ cho phù hợp, đổi mới sản xuất.

(3) Phòng kỹ thuật thị trờng: Có trách nhiệm phân tích nhu cầu thị trờng thị hiếu khách hàng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm phản ánh kip thời để điều chỉnh sản xuất hợp lý.

(4) Văn phòng đội trởng: có nhiệm vụ theo dõi quản lý và chấm công cho công nhân một cách chính xác.

(5) Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập sổ ghi chép phản ánh chính xác tài chính cho nhà máy. Và thanh toán nghiêm túc đồng thời tổ chức hớng dẫn các phòng ban thực hiện chế độ chính sách và thực hiện nhiệm vụ kế toán nội bộ.

(6) Phòng vật t vận tải: Nghiên cú nhu cầu thị trờng và năng lực của nhà máy lập kế hoạch về giá thành, lao động vật t kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy. Mở rộng quan hệ với các đơn vị khác, lên hợp đồng, lập kế hoạch tác nghiệp, theo dõi tiến bộ sản xuất của nhà máy. Phối hợp với các phòng ban phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức hội nghị khách hàng cung cấp thông tin cần thiết và các số liệu cho các phòng nghiệp vụ khác.

Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật kế hoạch sản xuất của nhà máy, nhà máy tổ chức sản xuất thành 3 phân xởng.

- Phân xởng lắp ráp. - Phân xởng cơ điện. - Phân xởng cơ khí.

Các phân xởng có các tổ đội sản xuất lu động các bộ phận này đều đợc tổ chức tinh gọn, đủ khả năng quản lý và điều hành sản xuất hiệu quả.

Một phần của tài liệu 63 Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại nhà máy cơ khí Hồng Nam (Trang 33 - 37)