Sơ lợc lịch sử hình thành phát triển.

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 31 - 33)

Nhà máy thiết bị bu điện

( dnnn- thành viên tổng công ty bu chính viễn thông việt nam )

Tên giao dịch quốc tế: posts and telecommunication equipment factory (postef)

Trụ sở chính: 61 Trần Phú- Ba Đình- Hà Nội. Gồm: Ba cơ sở sản xuất:

- Cơ sở 1: số 61 Trần Phú- Ba Đình –Hà nội

- Cơ sở 2: Số 63 Nguyễn Huy Tởng- Thanh Xuân- Hà Nội

- Cơ sở 3: Thị trấn Lim -Tỉnh Bắc Ninh. Ba chi nhánh:

-Chi nhánh 1: số 1 Lê Trực- Ba Đình- Hà Nội

-Chi nhánh 2: Số 598 Điện Biên Phủ – Thành phố Đà Nẵng.

-Chi nhánh 3: Số 25A Nguyễn Đình Chiểu-Q1- Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhiệm vụ chính: Sản xuất kinh doanh, lắp đặt các thiết bị máy móc,linh kiện kỹ thuật chuyên ngành Bu chính viễn thông, các sản phẩm điện, điện tử. Tin học, cơ khí.

Tiền thân của nhà máy thiết bị Bu điện là một kho dây thép của thực dân pháp. Năm 1954, tiếp quản Nhà Bu điện. Liên khu 5 biến nó thành một xởng quân giới. Từ xởng quân giới đó, Nhà máy thiết bị truyền thanh đợc thành lập theo quyết định của tổng cục Bu điện. Nhà máy thiết bị truyền thanh ra đời đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc tái thiết đất nớc giai đoạn sau 1954.

Năm 1967, Tổng cục Bu điện tách Nhà máy thiết bị truyền thanh thành 4 Nhà máy: 1,2,3 và 4. Những năm chống chiến tranh phá hoại của đé quốc Mỹ, các nhà máy vẫn bám trụ ở thủ đô Hà nội tham gia sản xuất, chiến đấu và phục vụ chiến tr- ờng miền nam bằng việc sản xuất ra hàng trăm nghìn máy điện thoại ddi đờng dã chiến cho quân đội.

Đầu những năm 70, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh, Tổng cục Bu điện quyết định sát nhập 4 nhà máy thành Nhà máy thiết bị bu điện. Sản phẩm của nhà máy bớc đầu đợc đa dạng hoá nh các thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh.

Tháng 12 năm 1986, mở đầu thời kỳ đổi mới Tổng cục Bu điện một lần nữa tách nhà máy thành 2 là Nhà máy thiết bị bu điện đặt tại 61 Trần Phú – Hà nội và Nhà máy vật liệu điện từ, loa âm thanh đặt tại 63 Nguyễn Huy Tởng, Hà Nội.

Ngày 15-3-1993, hai nhà máy trên một lần nữa đợc sát nhập thành Nhà máy thiết bị bu điện theo quyết định số 202/QĐ-TCCB của Tổng cục Bu điện. Nhà máy tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở cả hai khu vực: 61 Trần Phú và 63 Nguyễn Huy Tởng, Hà nội. Năm 1997 nhà máy tiếp tục nhận khu đồi A02 –Lim, Bắc Ninh đầu t cải tạo, xây dựng thành cơ sở sản xuất số 3 của nhà máy. Ngày 9-9- 1996 nhà máy đợc thành lập lại theo quyết định số 427/ TCCB trực thuộc tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam.

Qua hơn 45 năm hoạt động với đờng lối, chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo nhà máy, từ một doanh nghiệp có nguy cơ giải thể trong thời kỳ bao cấp nay đã trở thành một trong những cơ sở công nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, cung ứng và lắp đặt các thiết bị chuyên ngành Bu chính viễn thông cho các mạng bu chính viễn thông Việt Nam. Các sản phẩm của nhà máy tơng đối đa dạng nh điện thoại ấn phím cố định, điện thoại di động GSM, máy Fax, thiết bị đấu nối cáp đồng và cáp quang, nguồn vi ba và tổng đài ống cáp viễn thông, cabin đàm thoại, tổ hợp điện thoại thẻ..v..v.. Nhà máy đang cố gắng phấn đấu góp sức cùng ngành Bu chính viễn thông thực hiện mục tiêu đạt 8 máy điện thoại trên 100 dân vào năm 2005.

Nhà máy đã và đang phát huy sức mạnh tổng hợp bằng việc đổi mới và hoàn thiện công nghệ sản xuất, đồng thời có các biện pháp kiểm tra chất lợng sản phẩm đầu ra nghiêm ngặt và toàn diện. Bên cạnh đó, Nhà máy cũng chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, giàu kinh nghiệm. Trong hớng phát triển chung của nền kinh tế thị trờng, Nhà máy thiết bị bu điện đã mạnh dạn đầu t, đổi mới công nghệ, nhập các công nghệ sản xuất hiện đại nh hệ thống dây chuyền lắp ráp điện thoại ấn phím theo công nghệ SMT, hệ thống gia công chế biến điều khiển tự động số NC (Numeric control ) và hệ thống điều khiển bằng máy tính CNC ( Computer Numeric Control), hệ thống ép nhựa tự động... Theo đánh giá chung, sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra đã có mặt rộng khắp cả nớc và còn đợc xuất khẩu.. Trong tơng lai gần Nhà máy thiết bị bu điện sẽ phấn đấu trở thành Trung tâm ứng dụng công nghệ sản xuất các sản phẩm bu chính viễn thông, ứng dụng dây chuyền công nghệ sạch của Viện Kỹ thuật Bu điện

Chỉ tiêu ĐVT Năm 98 Năm 99 Năm 00 Năm 01 1. Tổng nguồn vốn sxkd tỷ đ 79.67 119.7 135.78 118.27 Trong đó: -Vốn cố định tỷ đ 25.41 33.98 34.21 21.06 - Vốn lu động tỷ đ 54.26 85.72 101.57 97.21 & - Vốn chủ sở hữu tỷ đ 23.75 32.66 37.25 41.06 -Vốn vay tỷ đ 55.92 87.04 98.53 77.21 2. Vốn kinh doanh tỷ đ 17.7 23.36 27.42 31.53 Trong đó: -Vốn NSNN cấp tỷ đ 4.08 6.64 7.07 7.07 - Vốn tự bổ sung tỷ đ 13.62 16.72 20.35 24.46 3. Tổng số lao động ngời 450 550 460 575

Trong đó: - Lao động trực tiếp ngời 390 480 390 500 - Lao động gián tiếp ngời 60 70 70 75 4. Doanh thu thuần tỷ đ 139.54 163.03 145.6 149.71 5.Lợi nhuận sau thuế tỷ đ 4.74 6.32 7.39 5.79 6.Các khoản phải nộp NS tỷ đ 8.07 11.02 35.92 38.87

7. Tổng quỹ lơng tỷ đ 6.46 7.27 7.07 8.61

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 31 - 33)