Bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 36 - 38)

Là một doanh nghiệp công nghiệp thuộc vào loại có quy mô lớn, lĩnh vực hoạt động tơng đối rộng, có nhiều cơ sở, chi nhánh, trung tâm đóng tại các địa bàn khác nhau, để đảm bảo mối liên kết giữa các bộ phận, phát huy tối đa khả năng của các bộ phận và sự lãnh đạo thống nhất của cấp cao nhất, bộ máy quản lý của Nhà máy thiết bị bu điện đợc tổ chức rất chặt chẽ, khoa học.(xem sơ đồ số : )

Ban giám đốc gồm Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh và Phó giám đốc kỹ thuật.. Cấp quản lý dới là một hệ thống gồm 11 phòng ban, 3 chi nhánh, 1 trung tâm, 1 dự án ( nghiên cứu và sản xuất nguồn ), bộ phận các phân x ởng sản xuất bao gồm 13 phân xởng và tổ chế thử ( tổng số là 17 phòng ban, bộ phận và 13 phân xởng sản xuất).

♦ Ban giám đốc: Là đại diện pháp nhân của nhà máy, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của nhà máy, có quyền lãnh đạo cao nhất trong việc tổ chức, điều hành và đa ra các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.

* Phó giám đốc sản xuất kinh doanh và Phó giám đốc kỹ thuật: Là trợ lý của giám đốc giúp giám đốc trong công tác tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất giám đốc giao, thực hiện các quyết định của giám đốc và cung cấp cơ sở cho quyết định của giám đốc.

♦ Các phòng ban, bộ phận:

* Phòng Tổ chức đào tạo: Là bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc. Phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác quản ký lao động toàn nhà máy: tuyển dụng, bố trí, sử dụng hoặc bồi dỡng đào tạo cán bộ công nhân viên; ban hành quy chế nhân sự của nhà máy.

*Phòng Lao động – tiền lơng: giải quyết các vấn đề về tiền lơng thởng, y tế và bảo hiểm xã hội nh tập hợp sổ lơng cho từng cá nhân, xây dựng đơn giá tiền lơng cho từng sản phẩm dựa trên định mức công nghệ của sản phẩm đó.

*Phòng Đầu t phát triển: có chức năng tham mu cho giám đốc xây dựng kế hoạch chiến lợc dài hạn và ngắn hạn; nghiên cứu thị trờng, khách hàng tìm kiếm đối tác kinh doanh, nghiên cứu đầu t cải tiến, bổ sung các phơng án công nghệ; nghiên cứu xây dựng kế hoạch mặt hàng, nghiên cứu triển khai các dự án phát triển, hớng đầu t tơng lai.

*Phòng Kế toán- Thống kê: có nhiệm vụ quản lý công tác tài chính kế toán, tổ chức thực hiện công tác thống kê, thu nhận các thông tin kinh tế, tham gia phân tích hoạt động kinh tế.

*Phòng Kế hoạch- kinh doanh: tổ chức thực hiện Marketing của nhà máy: phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; thăm dò thị trờng, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng, đề xuất những kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu thị trờng, những biện pháp thúc đẩy tiêu thụ nhằm mục đích khuếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng.

*Phòng Điều độ sản xuất: Thực hiện tổ chức sản xuất, phân phối điều hành công việc tới từng phân xởng sản xuất sao cho hợp lý, thích hợp với đặc điểm loại hình, vị trí phân xởng; quản lý máy móc thiết bị , dây chuyền công nghệ trong toàn nhà máy.

*Phòng Công nghệ: xây dựng định mức công nghệ cho từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ của từng sản phẩm , nghiên cứu áp dụng công nghệ nhập, nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm dạng SKD, CKD.

*Phòng Kỹ thuật số: Phụ trách vấn đề kỹ thuật của các sản phẩm, các dây chuyền sản xuất: xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, theo dõi việc thực hiện quy trình công nghệ; phối hợp với phòng Kế hoach -kinh doanh nghiên cứu chế tạo sản phẩm chất lợng, kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu thị trờng.

*Phòng Vật t: cung cấp cho quá trình sản xuất trên cơ sở định mức vật t đã đợc xây dựng, quản lý vật t, sản phẩm, đặt hàng gia công ngoài, xây dựng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, thông suốt.

*Phòng Kiểm tra sản phẩm: là khâu then chốt trong hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm của nhà máy: thực hiện việc kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ, môi trờng và các tiêu chuẩn khác.

*Phòng Hành chính - Bảo vệ: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý công tác văn th , tiếp đón khách, tổ chức cuộc họp; thành lập và quản lý đội bảo vệ: thực hiện công tác bảo vệ tài sản cho nhà máy, bảo đảm an ninh, trật tự nhà máy, giám sát tình hình thực hiện và chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà máy.

*Ban nguồn: Một dự án mới đợc thành lập năm 1999 do sự chỉ đạo của Tổng công ty BCVT phục vụ cho kế hoach phát triển của tổng công ty. Dự án này nghiên cứu sản xuất nguồn.

*Tổ chế thử: đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và hai phó giám đốc, có nhiệm vụ chế tạo, sản xuất thử nghiệm cá sản phẩm mới. Trên cơ sở đó xây dựng các định mức tiến tới đa vào sản xuất hàng loạt( xem thêm phần Cơ cấu tổ chức sản xuất).

*Bộ phận các phân xởng sản xuất: Bao gồm 13 phân xởng nh đã giới thiệu trong phần Cơ cấu tổ chức sản xuất )

*5 đơn vị phụ thuộc: CN1,CN2, CN3, TTBH và PX PVC mềm. Các đơn vị này có cơ cấu nh một công ty con trực thuộc nhà máy, có kế toán riêng, hạch toán phụ thuộc, đợc phân cấp quản lý kinh tế tài chính, có thể đại diện cho nhà máy.

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w