Tổ chức đào tạo Kế hoạch-K.doanh Công nghệ Ban nguồn Lao động T.lơng

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 39 - 43)

P Lao động T.lơng P Đầu t P. triển P . Kế toán T.Kê P Điều độ SX P. Hành chính Bảovệ CN1, CN2, CN3 P . Kỹ thuật số P. Vật t P. Kiểm tra SảN Tổ chế thử Các PX Sx(13) TTBH Bộ phận các Phân sởng Sản xuất PX1 PX3 PX5 PX2 PX4 PX6 PX7 PX8 PX9 PXKMCĐ PX BC PX PCV Tổ Ch ế Thử

Sơ đồ 15: Bộ máy kế toán

*Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động

của phòng Kế toán -thống kê trớc giám đốc và pháp luật, chịu sự chỉ đạo của giám dốc. Tổ chức công tác kế toán nhà máy: trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của Phòng kế toán- Thống kê, chỉ đạo các bộ phận kế toán của nhà máy về mặt nghiệp vụ từ ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịu trách nhiệm về thông tin do phòng kế toán cung cấp.

*Kế toán tổng hợp: tập hợp chi phí sản xuất, tổng hợp tình hình tài sản, công nợ,

nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của toàn nhà máy trong kỳ hạch toán, lập Báo cáo tài chính đa ra thông tin cuối cùng; hớng dẫn các đơn vị phụ thuộc lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo niên độ kế toán và hạch toán đúng chế độ.

*Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi, hạch toán tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt,

tiền gửi ngân hàng, các khoản nợ vay ngắn hạn và dài hạn, phụ trách việc mở LC nhập khẩu.

*Kế toán TSCĐ: phản ánh tình hình biến động các loại tài sản cố định trong toàn

nhà máy, hớng dẫn các bộ phận, các đơn vị phụ thuộc quản lý tài sản cố định.

*Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi và hạch toán tình hình nhập,

xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ; tham gia kiểm kê định kỳ và đột xuất, cung cấp số liệu theo yêu cầu của Phòng Điều độ sản xuất; hớng dẫn thủ kho mở thẻ kho ghi chép và quy định phơng pháp đối chiếu và luân chuyển chứng từ giữa kho và kế toán.

*Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: xác định quỹ lơng sản xuất kinh doanh,

tính lơng, thởng, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, tính toán các khoản trợ cấp BHXH cho ngời lao động.

*Kế toán sản phẩm, tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, tính

giá thành thực tế xuất kho sản phẩm; phản ánh số lợng, giá trị hàng xuất bán, hàng đã tiêu thụ và hàng bị trả lại, ghi chép, theo dõi các khoản phải thu của khách hàng và tình hình thanh toán, xác định thuế GTGT đầu ra.

Kế toán vốn bằng tiền Kế toán TSCĐ Kế toán NVL CCDC Kế toán T.l- ơng&BHX H Kế toán SP- Tiêu thụ Kế toán tổng hợp Nhân viên kinh tế ở PX Tổ Kế toán ở CN1 Tổ Kế toán ở CN2 Tổ Kế toán ở TTBH Tổ Kế toán ở CN3 Kế toán trởng

6.2. Hệ thống chứng từ, tài khoản, báo cáo và sổ kế toán

Nhà máy thiết bị Bu điện áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141-TC/CĐ kế toán ngày 1/11/1995 và các văn bản, thông t bổ sung của Bộ Tài chính.

Hệ thống chứng từ của Nhà máy thiết bị Bu điện bao gồm những chứng từ bắt buộc và chứng từ nội bộ theo hớng dẫn của Bộ tài chính. Kế toán tiêu thụ sử dụng những chứng từ nh: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu luân chuyển sản phẩm, Hoá đơn GTGT, Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Giấy đề nghị giảm giá, trả lại hàng, Chứng từ chấp nhận thanh toán và các chứng từ khác.

Danh mục tài khoản của nhà máy sử dụng hầu hết các tài khoản theo quyết định 1141 trừ các tài khoản 121,128,129,229,531, 532. .

Hình thức sổ kế toán nhà máy sử dụng là hình thức Nhật ký chứng từ, tuy nhiên có sự kết hợp với hình thức Nhật ký chung. Thể hiện ở hình thức sổ bao gồm các sổ của hình thức Nhật ký chứng từ và một số sổ theo hình thức Nhật ký chung. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sử dụng các sổ: Báo cáo nhập – xuất – tồn kho sản phẩm, hàng gửi bán, Bảng kê tính giá thực tế sản phẩm, hàng gửi bán, Nhật ký chứng từ số 10, Sổ chi tiết TK 131, 136, Nhật ký quỹ, Nhật ký tiền gửi, Nhật ký tạm ứng, Nhật ký tiền vay, Nhật ký phải trả ngời bán, các Bảng kê và sổ chi tiết khác.

Sơ đồ 16 Trình tự ghi sổ ở Nhà máy thiết bị Bu điện

Hệ thống báo cáo gồm hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc với Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01- DN), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B02- DN), Báo cáo lu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN) và Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu số 09-DN)và các báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu quản lý nội bộ nhà máy nh: Báo cáo tình hình sản xuất, báo cáo sản lợng, doanh thu, báo cáo tình hình huy động, sử dụng vốn...

Công tác kế toán ở Nhà máy thiết bị Bu điện mang tính chất thủ công. Việc ứng dụng tin học chỉ là ứng dụng chơng trình excel hỗ trợ cho việc tính toán và lập bảng biểu.

Kỳ kế toán của nhà máy là quý; cuối quý và cuối năm lập Báo cáo tài chính theo quy định. Nhà máy thiết bị Bu điện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế; đánh giá hàng tồn kho theo giá hạch toán- cuối kỳ tính giá thực tế theo ph- ơng pháp hệ số giá; hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp ghi thẻ song song; kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, thực hiện khấu hao TSCĐ theo phơng pháp tuyến tính.

Đơn vị tiền tệ sử dụng ở Nhà máy là VNĐ.

II.Thực tế công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị Bu điện

1.Đặc điểm sản phẩm, phơng thức tiêu thụ sản phẩm ở Nhà máy thiết bị Bu điện.

Sản phẩm của Nhà máy thiết bị Bu điện rất đa dạng và phong phú bao gồm từ 300 đến 400 loại sản phẩm. Tất cả đợc phân thành 6 nhóm sản phẩm chính:

- Nhóm sản phẩm thiết bị bu chính: dấu bu chính, máy in cớc, kìm bu chính, phôi niêm phong, thùngth đại ly, cabin đàm thoại, giá bu kiện.

Chứng từ gốc Bảng kê & NKCT Sổ cái Các nhật ký Sổ chi tiết Bảng cân đối phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết

- Nhóm sản phẩm điện chính: các loại tủ đấu dây, phiến đấu dây, bộ nguồn viễn thông.

- Nhóm sản phẩm bản an: các thiết bị cắt sét, chống sét...

- Nhóm sản phẩm điện thoại: điện thoại các loại POSTEF, VN, casio, panasonic, puneto...

- Nhóm sản phẩm loa: các loại loa: loa nén, loa cối, loa treble, loa dùng cho máy tính...

- Nhóm sản phẩm MDF, ODF, IDF

Ngoài các sản phẩm phục vụ trong ngành bu chính viễn thông, nhà máy còn tận dụng năng lực sản xuất hiện có để sản xuất một số sản phẩm dân dụng theo đơn đặt hàng.

Hiện nay, Nhà máy thiết bị Bu điện sử dụng chủ yếu 2 phơng thức tiêu thụ:

 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: hàng đợc bán trực tiếp tại nhà máy qua kho hoặc không qua kho.

 Phơng thức gửi hàng ( hay còn gọi là phơng thức đại lý, ký gửi): Hàng đợc tiêu thụ thông qua 3 chi nhánh bán hàng đặt tại 3 miền đất nớc. Các chi nhánh có vai trò nh các đại lý. Nhà máy giao hàng cho các chi nhánh với mức giá quy định thờng là giá sàn thấp nhất. Các chi nhánh có thể bán với giá cao hơn trong khuôn khổ khung giá nhất định, hởng chênh lệch đảm bảo mục tiêu hiệu quả của mình.

2. Hạch toán giá vốn hàng bán

 Hàng xuất bán ở Nhà máy thiết bị Bu điện đợc đánh giá theo giá hạch toán thống nhất với cách đánh giá vật t, sản phẩm, hàng hoá của nhà máy. Hàng ngày việc nhập xuất sản phẩm phản ánh theo giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh thành giá thực tế theo hệ số giá sản phẩm.

 Hàng xuất bán của nhà máy chủ yếu là sản phẩm, một số ít là hàng hoá và thỉnh thoảng nhà máy còn bán ra ngoài cả nguyên vật liệu.

2.1. Hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng thức trực tiếp.

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w