Nhà máy đã không hạch toán đúng chi phí bảo hành sản phẩm.

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 80 - 81)

I. Đánh giá chung công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm

2.9. Nhà máy đã không hạch toán đúng chi phí bảo hành sản phẩm.

- Bảo hành tại TTBH: nếu sản phẩm hỏng hóc nhẹ, sửa chữa tơng đối đơn giản, chi phí ít.

- Bảo hành tại các phân xởng: nếu sản phẩm hỏng nặng, cần máy móc và công nhân chuyên sửa chữa, chi phí lớn.

- Nh vậy, nhà máy vừa bảo hành sản phẩm tại bộ phận bảo hành độc lập vừa tự bảo hành tại phân xởng.

Về việc hạch toán chi phí bảo hành đợc nhà máy tiến hành nh sau:  Đối với trờng hợp bảo hành tại TTBH:

+ Tại TTBH trong kỳ phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm, bộ phận kế toán ở đây sẽ tập hợp tính vào CPBH của TTBH.

+ Cuối kỳ gửi báo cáo tổng hợp về nhà máy để kế toán lên Báo cáo hợp nhất toàn nhà máy. Khoản CPBH của nhà máy sẽ bao gồm khoản chi phí bảo hành này.

 Đối với trờng hợp bảo hành tại phân xởng:

+ Khi phát sinh chi phí về NVL, CCDC, nhân công, chi phí sản xuất chung để sửa chữa bảo hành sản phẩm, kế toán nhà máy tập hợp vào các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiép và chi phí sản xuất chung.

+ Cuối kỳ kết chuyển các khoản mục chi phí này sangTK154 tính toàn bộ vào giá thành của sản phẩm sản xuất hoàn thành cùng kỳ.

Những điểm bất hợp lý:

 Đối với trờng hợp bảo hành tại TTBH:

+ Thứ nhất, TTBH không ghi nhận khoản doanh thu về dịch vụ bảo hành cung cấp cho nhà máy.

+ Thứ hai, nhà máy không ghi nhận khoản chi phí bảo hành sản phẩm là khoản chi trả cho TTBH về dịch vụ bảo hành mà trung tâm này cung cấp cho nhà máy.

Do hạch toán nh vậy, tuy trên Báo cáo tổng hợp CPBH của toàn nhà máy vẫn đúng nhng doanh thu của TTBHvà CPBH của nhà máy đã không đợc phản ánh chính xác.

 Đối với trơng hợp bảo hành tại phân xởng:

Một bộ phận của CPBH đã bị đẩy sang chi phí sản xuất làm tăng chi phí sản xuất, đội giá thành sản phẩm lên. trớc tiên, các khoản chi phí không đợc phản ánh chính xác vi phạm nguyên tắc phù hợp của kế toán dẫn đến kết quả cũng sẽ không chính xác. Sau đó, việc giá thành bị tính cao hơn mức thực tế làm cho giá bán tăng gây giảm tính cạnh tranh của sản phẩm.

Nh vậy trong cả hai trơng hợp nhà máy đều không hạch toán đúng chi phí bảo hành sản phẩm. Điều này lý giải cho một thực tế ở Nhà máy Thiế bị Bu điện: trong CPBH của nhà máy không có khoản chi phí bảo hành trong khi vẫn có hoạt dộng bảo hành sản phẩm.

Một phần của tài liệu 165 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w