Mặc dù không biết nhiều về AFTA/CEPT nhưng khi trả lời về câu

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 107 - 109)

- Tăng thu hút vốn đầu tư: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật

Mặc dù không biết nhiều về AFTA/CEPT nhưng khi trả lời về câu

hỏi doanh nghiệp có e ngại gì không nếu có các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh ngành nghề của doanh nghiệp ngay trên thị trường trong nước, một chủ doanh nghiệp sản xuất nước măm đã trả lời răng, ông hoàn toàn tin tưởng sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được. Niềm tin của ông được dựa trên cơ sở doanh nghiệp của ông sản xuất một loại nước mắm “đặc sản”, chất lượng cao và đã có thương hiệu đối với một số lượng người tiêu dùng nhất định.

Một chủ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cũng cho rằng doanh nghiệp của ông có thể cạnh tranh được. Câu trả lời tích cực của ông dựa trên kinh nghiệm bản thân, rằng từ xưa đến nay, doanh nghiệp phải vật lộn để tồn tại và phát triển, và đã tồn tại và phát triển được. Cho nên, trong tương lai gần khi có các doanh nghiệp nước ngoài cạnh tranh trong lĩnh vực của mình, thì đó cũng chỉ như là một trong nhiều khó khăn mà doanh nghiệp đã vượt qua. Hơn nữa, cùng với việc mở cửa thị trường, thì môi trường kinh doanh trong nước cũng được cải thiện. Như vậy, điều kiện hoạt động của doanh nghiệp cũng được cải thiện. Và như thế, không có lý đo gì để lo lắng về tác động tiêu cực của AFTA/CEPT.

Theo một báo cáo được tiền hành gần đây về nhận thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với hội nhập cũng đưa ra cùng một nhận định là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hầu như không có nhận thức hay chuẩn bị cho quá trình hội nhập, đặc biệt là các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn'. Trong số 1.369 doanh nghiệp nhỏ và vừa được khảo sát năm 2002 trong nghiên cứu của Ari Kokko, có 63% doanh nghiệp trả lời là không biết về các tác động của tự do hóa thương mại đối với doanh nghiệp, con số này là 70% đối với doanh nghiệp nông thôn so với 53% trong khu vực đô thị. Hầu như rất ít doanh nghiệp được phỏng vẫn mong đợi bất kỳ tác động tích cực nào của việc mở cửa thị trường. Tính

° Ari Kokko: Một số kết quả về quốc tế hóa các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, 2004.

trung bình, chỉ có 12% bày tỏ sự trông đợi tích cực, trong đó nhóm các công ty trách nhiệm hữu hạn và cô phần là lạc quan nhất (36%), trong khi dưới 10% các doanh nghiệp nông thôn và hộ gia đình có bất cứ mong đợi tích cực nào từ tự do hóa. Số lượng các doanh nghiệp đánh giá tác động tiêu cực của hội nhập nói chung là thấp (8% trên tông số). Các nguyên nhân có thể là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ trước tới nay ít tham gia vào các hoạt động có liên quan. đến thị trường nước ngoài, các hạn chế trong các hoạt động xuất nhập khẩu cũng như hạn chế trong tiếp cận các thông tin về hội nhập.

Bảng 2.17. Các mong đợi của doanh nghiệp từ hội nhập, 2002

Đơn vị: % số công ty khảo sát

Vàng Loại doanh nghiệp

z ˆ Công ty

Tiêu chí Tông | pá | Nông | PHÊ | rự | TP |TNHH và

„ thị | thôn | Š'“ Ì nhân : đình tác xã công lở

cô phần Anh hưởng từ hội nhập

Có lợi 12 15 9 § 16 20 36 Không thay đôi 17 17 17 16 22 17 14 Tiêu cực 8 13 3 $ 15 18 19 Không biệt 63 | 54] 70 71 47 46 32

Đoanh nghiệp có thực hiện các biện pháp đê đối mặt với thách thức của hội

nhập?

Có 18 | 26 10 9 2 38 44 Không 82 |74 | 90 91 77 62 $6

Nêu có, biện pháp nào là quan trọng nhát?

Giảm chỉ phí sản xuất 28 |31 19 35 29 29 22 Đưa vào công nghệ mới |_ 41 38 | 46 36 45 32 4?

Đào tạo lao động 7 7 7 3 10 8 8

Xác định thị trường mới |_ 19 19 19 20 l6 21 18 Các biện pháp khác 5 $ 7 6 0 11 Š

Nguồn: Kết quả khảo sát đoanh nghiệp năm 2003.

Do nhận thức ít ỏi của mình, cũng như chưa thấy rõ các tác

động “sát sườn” của hội nhập đối với doanh nghiệp, hầu như rất 107

ít đoanh nghiệp nhỏ và vừa có các biện pháp chuẩn bị cho quá

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)