Hàng hoá tin Xa £

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 29 - 31)

học viễn thông Cắt giảm thuê suất xuông 0% 2003 - 2008

Nguồn: Bộ Ngoại giao 2002.

Về hàng rào phi thuế quan: đối với danh mục cắt giảm ngay và danh mục hàng hoá nhạy cảm, đến năm 2006, bỏ tất cả các hàng rào phi thuế quan như hạn chế định lượng, giấy phép, hạn chế ngoại hối liên quan đến thanh toán, phụ thu hải quan (xem Bảng 1.5).

Bảng 1.5. Các cam kết của Việt Nam về thực hiện các biện pháp phi thuế trong khung khổ AFTA

Loại hàng hoá Biện pháp phi thuế Thời hạn

1. Hàng hoá Danh | Bỏ tất cả hàng rào phi thuế 1996 - 2006 mục IJL và SEL | - Bỏ hạn chế định lượng mục IJL và SEL | - Bỏ hạn chế định lượng

(quota, giấy phép, cấm) 1996 - 2003

- Bỏ hạn chế ngoại hồi liên quan

tới thanh toán 1996

- Bỏ phụ thu hải quan 1996 - 1999

2. Hàng hoá viễn

thông - tin học | Bỏ tất cả các hạn chế phi thuế 2003 - 2008

Đến thời điểm đầu năm 2006, về cơ bản, Việt Nam thực

hiện đúng các cam kết và tốc độ thực hiện CEPT của Việt Nam là

nhanh so với các nước có cùng điều kiện như Lào, Campuchia và Mianma. Tuy nhiên, Việt Nam còn là nước có số dòng thuế trong

danh mục loại trừ (GEL) nhiều nhất và sẽ phải xem xét để loại bỏ. Các mặt hàng nhạy cảm cũng được đưa vào thực hiện CEPT

kể từ tháng 1-2004 đề có thẻ đạt mức thuế suất 0% - 5% vào năm

2013.

Hầu hết những thay đổi khi tham gia AFTA đều đòi hỏi phải dỡ bỏ những hạn chế thương mại và tạo điều kiện để các thành dỡ bỏ những hạn chế thương mại và tạo điều kiện để các thành

viên gia nhập thị trường. Đến hết 2003, các hạn chế định lượng

như quota, giấy phép đã được xoá bỏ. Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ được xoá bỏ dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi theo CEPT.

Cùng với việc thực hiện AFTA, năm 1998 Việt Nam đã ký kết với các nước trong Hiệp hội ASEAN Hiệp định khung về Đầu tư (AIA) để tạo ra một khu vực đầu tư tự do giữa các nước thành viên vào năm 2010 và cho các nước ngoài ASEAN vào năm 2020. Theo Hiệp định này, Việt Nam sẽ mở cửa các ngành nghề cho các nhà đầu tư ASEAN hưởng Quy chế đối xử quốc gia vào năm 2010. Đến nay, Việt Nam đã công bố các ngành nghề loại trừ tạm thời, các ngành nghề nhạy cảm, các ngành nghề áp dụng các ưu đãi về đối xử quốc gia và mở cửa thị trường. Ngoài ra, Việt Nam

đã ký kết các nghị định thư về dịch vụ (tài chính, vận tải, du lịch). Hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ theo hướng tự do hóa thương mại

địch vụ: xóa bỏ phân biệt đối xử về tiếp cận thị trường cho các thành viên ASEAN, mở cửa đối với các loại dịch vụ đơn giản vào

năm 2005, các dịch vụ phức tạp vào năm 2010 và các dịch vụ

nhạy cảm vào năm 2020.

Theo đánh giá của Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại đa

biên (MUTRAP) của Bộ Thương mại, các tác động tích cực của

việc thay đổi biểu khung thuế suất của biểu thuế :suất nhập khẩu

đối với Việt Nam trong điều kiện hội nhập, bao gồm các cam kết

tự do hóa thương mại trong khuôn khô AFTA/CEPT bao gồm:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại

hàng hóa.

- Tổ chức tốt công tác quản lý xuất nhập khấu, công tác thống kê, phục vụ cho các hoạt động phân tích chính sách kinh tê

Vĩ mô. .

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)