Sản phẩm thấp và giá thành cao Theo thống kê thì hệ thống máy

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 101 - 104)

- Tăng thu hút vốn đầu tư: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật

sản phẩm thấp và giá thành cao Theo thống kê thì hệ thống máy

móc thiết bị Việt Nam lạc hậu khoảng 15 - 20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khí, 70% công nghệ dệt, sợi,

nhuộm đã sử dụng 20 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm chỉ ở mức 5% - 7% so với 20% của thể giới. Tình trạng công nghệ máy móc lạc hậu làm chi phí tiêu hao vật tư nhiều gấp 1,5 lần mức trung bình của thế giới, năng suất lao động thấp làm tăng giá thành sản phẩm, làm hạn chế khá năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Chăng hạn, so với

Thái Lan, trình độ công nghệ của Việt Nam tụt hậu khoảng

25% - 30%, chi phí đầu vào cao hơn 30% - 50% so với các nước ASEAN.

- Năng lực vốn yếu: doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nói chung có quy mô rất nhỏ, vốn ít, lại khó tiếp cận các nguồn vốn

tín dụng, nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn. Theo số liệu thông kê, mặc dù số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 97% tổng sô doanh nghiệp cả nước, tông vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 30% tông vốn các doanh nghiệp của cả nước. Một trong những lý do chủ yếu khiến cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa không tiếp cận được vốn là do các doanh nghiệp này không có tài sản thế chấp (do các bất cập hiện nay trong thị trường bất động sản và thiếu các chứng nhận quyền sử dụng đất). Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng gặp khó khăn khi phải chuẩn bị các hồ sơ xin vay vốn, kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài chính... Ngoài ra, việc xác định giá trị tài sản thế chấp còn nhiều hạn chế, tài sản thế chấp thường được định giá thấp hơn so với giá thị trường. Bản thân các tổ chức tín dụng còn coi khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa là có nhiều rủi rO, vì vậy chưa sẵn sàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn. Ngoài ra, năng lực thầm định tín dụng của các cán bộ tín dụng ngân hàng cũng còn nhiều hạn chê.

- Thiếu tiếp cận thông tin và các dịch vụ hỗ trợ: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không có đủ nguồn lực để tự tìm kiếm thông tin thị trường, tìm đối tác, bạn hàng... và cũng ít được trợ giúp từ các trung tâm thông tin, tư vấn, ngân hàng, hiệp hội, dịch vụ hỗ trợ thương mại... Các tổ chức hiệp hội như Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các câu lạc bộ doanh nghiệp... cũng là một nguồn cung cấp thông tin thương mại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đáp ứng được nhu cầu cho. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa phải tự tìm kiếm từ hệ thông bạn hàng, đối tác, và khai thác trên mạng. Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Đặp nhiều khó khăn trong việc thuê đất đai làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Các khu công nghiệp được mớ ra nhưng các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng do các điều kiện, thủ tục phức tạp, rườm tà...

- Nguồn nhân lực có kỹ năng còn í(: Lực lượng lao động Việt Nam nhìn chung kỹ năng thấp, giá lao động rẻ nhưng không ồn định và có chiều hướng tăng. Vì vậy đội ngũ lao động Việt Nam có thể nói vừa thừa vừa thiếu, không đáp ứng nhu câu thị trường. Về lao động kỹ thuật, lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế, hơn 84% lực lượng lao động không có chuyên môn kỹ thuật. Chênh lệch giữa tỷ lệ lao động có trình độ cao đăng, đại học và kỹ thuật vn công nhân kỹ thuật có xu

hướng ngày cảng giãn tông ạ: : 1,7 trong khi tỷ lệ hợp lý tại

các nước phát triển là I : -10) Nhú vậy, cơ cấu lao động của nước ta không hợp lý, ngoài ra chất lượng đào tạo thấp, không phù hợp với nhu câu thực tế. Điều tra của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với các chủ doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cho thấy: có 31% chủ doanh nghiệp đã qua đào tạo cao đẳng trở lên, còn 60% lao động chưa học hết lớp 10 và phần lớn là lao động thủ công. Vì vậy, năng suất lao động ở ta thấp hơn 15 lần trong ngành sản xuất thép, 4 lần trong ngành dệt so với mức trung bình của thế gIỚI.

Ngoài những khó khăn, hạn chế từ bên trong, các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp phải những khó khăn từ phía môi trường kinh doanh như: thị trường đầu vào, thị trường đâu ra, thể

chế - chính sách...

Khó khăn về các yếu tố đầu vào, nguyên vật liệu, chỉ phí: Phần lớn các đầu vào cho sản xuất chủ yêu từ nhập khẩu (trên 80%) gây tốn phí cho doanh nghiệp về tiền bạc cũng như thời gian. Sự chậm trễ trong việc giao nhận các đầu vào nhập khâu luôn đe doạ khả năng hoàn thành giao nộp sản phẩm do các nhà nhập khẩu hầu như không thể kiểm soát được thời gian đầu vào. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng không thể đầu tư cho dự trữ nguyên vật liệu do nguồn vốn nhỏ bé. Hơn nữa, do hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện việc bán hàng tại cảng Việt Nam theo giá FOB nên các đối tác và chủ sở hữu có rất ít liên hệ ra nước ngoài, chưa được đào tạo một cách bài bản cũng như chưa có kinh nghiệm thực tế để tìm kiếm nguồn nguyên liệu và do đó không xác định chính xác và duy trì các

thị truờng cho sản phẩm của mình hay phát triển những sản phẩm mới theo thị hiểu thời trang luôn thay đổi. Việc hạn chế các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tham gia đầy đủ vào các hiệp hội ngành cũng làm trầm trọng thêm các khó khăn của ngành nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng.

Chỉ phí lao động tương đối cho một sản phẩm của không ít doanh nghiệp còn cao do năng suất lao động thấp. Kết quả là nhiều doanh nghiệp có chi phí đầu vào khá cao.

Khó khăn về thị trường đầu ra của doanh nghiệp: Mặc dù trong khoảng 1Š năm qua, tính từ 1990 trở lại đây, hàng hoá Việt

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)