Trước năm 1998, một số địa phương, tổ chức đã xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên các tiêu chí khác nhau như:

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 63 - 64)

II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ

Trước năm 1998, một số địa phương, tổ chức đã xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên các tiêu chí khác nhau như:

1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm và đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 1. Khái niệm và đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Mặc dù khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được biết

đến trên thế giới từ những năm đầu của thế kỷ XX, và khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa được các nước quan tâm phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, ở Việt Nam khái niệm đoanh nghiệp nhỏ và vừa mới được biết đến từ những năm I990

đến nay. -

Trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp nhà nước được chia thành doanh nghiệp loại 1, doanh nghiệp loại 2, doanh nghiệp loại 3 với tiêu chí phân loại chủ yếu là số lao động trong biên chế và theo phân cấp Trung ương - địa phương. Trong đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa gần như tương ứng với doanh nghiệp loại 2 và loại 3.

Theo Thông tư liên bộ số 21/LĐTT ngày 17-6-1993 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính, các doanh nghiệp ở Việt Nam được phân chia thành 5 hạng: hạng đặc biệt, hạng Ï, II, III, IV dựa trên độ phức tạp của quản lý và hiệu quá sản xuất, kinh doanh với 8 tiêu chí rất phức tạp như vốn, công nghệ, lao động, lợi nhuận, doanh thu... Đối tượng phân loại chủ yếu chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp nhà nước với mục chủ yếu là để xếp lương cho cán bộ quản lý doanh nghiệp. .

Trước năm 1998, một số địa phương, tổ chức đã xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên các tiêu chí khác nhau như: doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên các tiêu chí khác nhau như:

số lao động (dưới 500 người), giá trị tài sản cố định (dưới 10 tỷ đồng), số dự vốn hưu động (dưới 8 tỷ đồng) và doanh thu hàng tháng (dưới 20 tỷ đồng). Ở thành phố Hồ Chí Minh, những doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, lao động trên 100 người, và doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa, còn đưới giới hạn trên là doanh nghiệp nhỏ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, cần phân định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo lĩnh vực: sản xuất và dịch vụ. Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp có số vốn dưới I tỷ đồng, số lao động dưới 100 người là doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp có từ I đến I0 tỷ đồng vốn và số lao động từ 100 đến 500 người là doanh nghiệp vừa. Trong thương mại, dịch vụ, doanh nghiệp có số vốn dưới 500 triệu đồng và dưới 50 lao động là doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp có số vốn từ 500 triệu đến 5 tỷ đồng và có từ 50 đến 250 lao động là doanh nghiệp vừa.

Ngày 20-6-1998, Chính phủ đã có Công văn số 681/CP-KCN về việc định hướng chiến lược và chính sách phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Công văn này thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng và lao động thường xuyên dưới 200 người. Việc áp dụng một trong hai tiêu chí hoặc cả hai tiêu chí tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, ngành, lĩnh vực. Đây có thể được coi là văn bản đầu tiên đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nó là cơ sở đề cho phép thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho khu vực này.

Ngày 23-11-2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)