Việt Nam hiện phải đối mặt với nhiều khó khăn về vốn, thiết bị,

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 90 - 91)

- Tăng thu hút vốn đầu tư: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật

Việt Nam hiện phải đối mặt với nhiều khó khăn về vốn, thiết bị,

công nghệ chế biến, giống và trình độ marketing. Chẳng hạn, hàng thủy sản Việt Nam phải chịu giá thấp chỉ bằng một nửa so với sản phẩm cùng loại của Thái Lan vì các nhà sản xuất của Thái Lan có uy tín và kỹ thuật marketing tốt hơn. Vì vậy, một lượng lớn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Hồng Kông, Thái Lan và Xingapo với giá thấp, và sau đó được tái xuất sang Mỹ, EU và Nhật Bản với giá cao.

Hàng dệt may, giày dép: giá cả của hàng Việt Nam thường cao hơn các nước trong khu vực khoảng I0% - 15% mặc dù giá nhân công Việt Nam vào loại thấp nhất trong khu vực. Lý do chú yếu là năng suất lao động trong hai ngành này chỉ bằng 50% - 70% so với các nước trong khu vực. Tỷ lệ nội địa hóa chỉ khoảng 25% còn lại phải nhập khẩu một lượng lớn các nguyên liệu, phụ

kiện từ nước ngoài, vì vậy giá thành bị đây lên cao. Một cản trở

nữa đối với năng lực cạnh tranh là khả năng tiếp cận thị trường hạn chế, các doanh nghiệp chủ yếu xuất khâu gián tiếp thông qua hợp đồng gia công, hầu hết các doanh nghiệp chưa thiết lập được mạng lưới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối và đại diện

thương mại tại các nước. Ngoài ra, năng lực thiết kế mẫu mã của các nhà sản xuất Việt Nam còn thấp, vì vậy khó cạnh tranh với các hàng hóa trong khu vực đa dạng về mẫu mã, chủng loại và

giá cả phù hợp với nhiều tầng lớp tiêu dùng. Theo thông tin của Công ty tư vấn McKinsey & Company, chi phí trên một đơn vị lao động của ngành may mặc Việt Nam cao hơn 20% so với Trung Quốc, song hiệu quả kinh tế chỉ ngang bằng. Như thế có

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)