II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ
tranh gay gắt trên thị trường hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là các
hàng hoá tương tự với Trung Quốc, Thái Lan... như đệt may,
nông sản. Khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam là khả năng cạnh tranh thấp, ngay cả khi so sánh với doanh nghiệp các nước ASEAN, xét về các tiêu chí như giá cả, chất lượng, mẫu mã, hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng, vốn, thị trường tiêu thụ... Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đang Đặp phải những khó khăn mang tính cơ cầu như năng suất thấp, hạn chế vẻ điện tích canh tác, khả năng khai thác, đánh bắt. Các doanh nghiệp còn hạn chế trong việc khai thác thị trường và tìm kiếm khách hàng xuất khẩu. Các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh về tỷ lệ sử dụng lao động hay giá lao động rẻ cũng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ các nước trong khu vực. So với các nước trong khu vực, hiệu quả đầu tư của Việt Nam ở mức rất thấp, thể hiện ở tỷ lệ ICOR cao (từ + 8 năm 1995 lên 5,6 hiện
nay, là mức cao nhất trong khu vực) '. Hơn nữa, cơ cầu các mặt
hàng chủ yếu của Việt Nam không khác nhiều so với các mặt
' Tỹ lệ ICOR là vốn đầu tư cần thiết để tạo ra một gia tầng GDP. Tỷ lệ ICOR cao biểu hiện hiệu quả đầu tư thấp
hàng của các nước ASEAN khác, tức mang tính cạnh tranh nhiều hơn là bỗ sung. Các mặt hàng tương tự của các nước ASEAN thường có khả năng cạnh tranh cao hơn với công nghệ hiện đại
hơn. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, các
hàng nguyên vật liệu thô, hải sản chưa chê biên, hàng nông sản chiêm tý trọng lớn nhưng các mặt hàng này lại hướng lợi rât ít từ
việc thực thi CEPT.
Thách thức to lớn của của hội nhập trong đây mạnh xuất
khẩu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là các hạn chế về nguồn nhân lực và khả năng tiếp cận tín dụng. Các doanh nghiệp nhỏ và