- Tăng thu hút vốn đầu tư: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật
Doanh nghiệp tập thể 16 29 12.5 83,
Doanh nghiệp tư nhân 31 33 64 872
Công ty trách nhiệm hữu hạn 96 55 78 770 Công ty cổ phần 13,2 41 51 76.1 Doanh nghiệp có vốn nước ngoài 13,5 57 112 6
Nguồn: Tông cục Thống kê 1997.
Về giám đốc doanh nghiệp, trình độ học vấn của các giám đốc cũng chưa cao. Trong tổng số 2.378 giám đốc doanh nghiệp, chỉ có 35,8% người tốt nghiệp cao đẳng, đại học và có tới 50,2% giám đốc mới học hết phổ thông trung học hoặc thấp hơn. Nếu xét theo loại hình doanh nghiệp thì ngoài các doanh nghiệp có
vốn nước ngoài (với 87,7% đại học, cao đẳng), giám đốc các đoanh nghiệp nhà nước có trình độ học vấn và đào tạo tốt nhất (với 81,4% có trình độ cao đẳng, đại học) (xem Bảng 2.9). Theo các nghiên cứu của VCCI và một số cơ quan, tổ chức khác thì trình độ của các giám đốc doanh nghiệp hiện tại đã được cải thiện hơn, tuy nhiên hiện vẫn còn nhiều hạn chế.
Bảng 2.9. Trình độ đào tạo của giám đốc doanh nghiệp năm 1995
Đơn vị : Ứ%b
Trình độ đào tạo
Loại doanh nghiệp | Cao đẳng, Trung học | Công nhân | Loại đại học |chuyên nghiệp, kỹ thuật | khác Tổng số 35,8 94 4.6 50,2 Đoanh nghiệp nhà nước 814 112 0,8 6,5 Doanh nghiệp tập thể| — 14.8 172 8,5 59.5 Doanh nghiệp tư nhân 83 6,9 71 717/7 Công ty trách nhiệm hữu hạn 7711 3,4 1/7 1728 Công ty cổ phần 51.3 10,3 3,1 35,3 Doanh nghiệp có 9/4 vốn nước ngoài 87/7 2,7 0.1
Nguồn: Tông cục Thống kê 1997.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có đóng góp không nhỏ cho ngân sách nhà nước. Năm 2002 - 2004, tỷ trọng đóng góp của các doanh nghiệp này chiếm từ 31,5% - 34,8% tông nộp ngân sách nhà nước cúa khối doanh nghiệp trong cả nước.
' Tổng cục Thống kê: Thực rụng doanh nghiệp qua kết quả điểu tra, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005, tr.308.
3.4. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam nhỏ và vừa ở Việt Nam
Việc phân tích rõ thực trạng năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp này và đối với toàn bộ nền kinh tế, các nhà quản lý. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, những yếu
kém trong năng lực cạnh tranh thực sự là thách thức rất lớn. Việc nhìn nhận một cách đầy đủ những mặt mạnh và mặt yếu kém
trong năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đề có
những nỗ lực khắc phục, từng bước nâng cao sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp này.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung được đánh
giả dựa trên các mặt như: trình độ công nghệ sản xuất; tài sản và vốn của doanh nghiệp; các yếu tố đầu vào, nguyên vật liệu, chi
phí; thị phần và đầu ra của doanh nghiệp; giá trị gia tăng của sản phẩm; lợi nhuận của doanh nghiệp.
Một là, về trình độ thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp thê
hiện sức mạnh của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao năng