Kiểm tra thường xuyên

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực (Trang 104 - 106)

M R 2R (SO R4 R) R+ S↓ +H R2 RO + HR 2RSOR4 đặcR HR2RS↑

a)Kiểm tra thường xuyên

Kiểm tra vấn đáp: ( kiểm tra miệng)

Kiểm tra vấn đáp được sử dụng trước, trong và sau khi học bài mới. Kiểm tra định kì giúp thu hút sự chú ý của học sinh, có tác dụng thúc đẩy, kích thích học sinh tích cực học tập một cách thường xuyên, có hệ thống, đồng thời giúp giáo viên thu được những thông tin phản hồi nhanh về bài giảng của mình để có thể điều chỉnh kịp thời, thích hợp.

Một số câu hỏi kiểm tra miệng :

Câu 1: Vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa bằng – 1, các halogen còn lại còn lại còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7. Cho thí dụ minh họa.

Câu 2: Trong thí nghiệm cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KClOR3R, khí thoát ra tiếp xúc với mẫu giấy quỳ tím tẩm ướt, hiện tượng xảy ra trên bề mặt mẩu giấy quỳ tím thế nào ? Giải thích, viết phương trình hóa học nếu có.

Câu 3: Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện phản ứng, nếu có :

FeS(→1) HR2RS ( →2) S (→3) SOR2R ( →4) SOR3R (→5) HR2RSOR4R ( →6) BaSOR4

Câu 4: Có 5 bình khí không màu, mất nhãn, mỗi bình đựng riêng biệt một trong các khí sau: OR2R ; OR3R ; SOR2R ; COR2R; HCl. Hãy nhận biết mỗi bình bằng PP hóa học.

Câu 5: Cho 0,2 mol SOR2Rtác dụng với 0,3 mol NaOH sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m là

A. 20,8 g. B. 23,0 g. C. 25,2 g. D. 24,0 g.

Kiểm tra viết 15 phút :

Kiểm tra viêt 15’ được sử dụng sau khi kết thúc một hoặc một số tiết học ; nó có tác dụng kiểm tra nhận thức của học sinh trong phạm vi kiến thức không quá nhiều với những câu hỏi, bài tập chủ yếu yêu cầu mức độ nhận biết (ghi nhớ, tái hiện) và hiểu, giúp học sinh thường xuyên củng cố, ôn luyện kiến thức và rèn luyện năng lực trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ viết hay trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

U

Đề bài thực nghiệm số 1:

Ma trận đề kiểm tra 15 phút

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1.Tính chất hóa học của các Hal 1 1 1 1 2 2 2. Tính chất hóa học của clo 2 2 1 1 1 1 4 4 3. Tính chất hóa học của h/c Hal 2 2 1 1 1 1 4 4 Tổng 5 5 3 3 2 2 10 10 U

Chú ý:UChữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm

* Đề bài

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua là

A. AgBr. B. Ca(NOR3R)R2R. C. AgNO3R R. D. AgR2RSOR4R.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Khí hiđro clorua khô không tác dụng được với CaCOR3Rđể giải phóng COR2R. B. Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit.

C. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. D. Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh.

Câu 3: Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là A. có khí mùi khai thoát ra. B. có kết tủa trắng.

C. có khí không màu thoát ra. D. có khí màu vàng thoát ra.

Câu 4: Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là A. đồng oxit tan, dung dịch không màu.

B. đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ. C. đồng (II) oxit tan, có khí thoát ra.

D. đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu xanh.

Câu 5: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì A. không có hiện tượng gì.

B. clorua vôi tan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra. D. clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra.

Câu 6: Chia dung dịch có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn.

Khí X, Y lần lượt là

A. ClR2R và HI. B. SOR2R và HI. C. ClR2R và HCl. D. HCl và HBr.

Câu 7: Halogen là những phi kim hoạt động hóa học mạnh được thể hiện ở A. phân tử có một liên kết cộng hóa trị.

B. có độ âm điện lớn.

C. năng lượng liên kết phân tử không lớn. D. bán kính nguyên tử nhỏ.

Câu 8: Axít HClOR4Rcó tên gọi là:

A. axit clorơ. B. axit hipoclorơ. C. axit pecloric. D. axit cloric.

Câu 9: Những tính chất sau, tính chất nào của axit flohiđric ? A. Chất khí màu vàng lục, rất độc, mùi xốc.

B. Chất tan vô hạn trong nước tạo dung dịch axit mạnh. C. Chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều trong tảo biển. D. Chất dùng để khắc thủy tinh.

Câu 10: Nhỏ AgNOR3Rvào dung dịch HI, hiện tượng quan sát được là A. kết tủa trắng. B. khí thoát ra.

C. kết tủa vàng. D. màu xanh xuất hiện.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực (Trang 104 - 106)