LƯU HUỲNH ĐIOXIT – SO R

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực (Trang 150 - 152)

Hoạt động 3:Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của SOR2

GV: yêu cầu HS nêu các tên gọi khác nhau của SOR2R.

GV: Viết cấu hình electron của O và S. Từ đó viết CTCT của SOR2R. Giải thích liên kết hóa học trong phân tử SOR2R.

HS: trả lời - Khí sunfurơ.

- Lưu huỳnh (IV) oxit. - Anhiđrit sunfurơ.

1. Cấu tạo phân tử

HS: trả lời O: 1sP 2 P 2sP 2 P 2pP 4 S: 1sP 2 P 2sP 2 P 2pP 6 P 3sP 2 P 3pP 4 CTCT của SOR2

GV: yêu cầu HS tham khảo SGK và nêu những tính chất vật lí của SOR2R. S O O 2. Tính chất vật lí

HS: tham khảo SGK và trả lời

- Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở -10P

0

P

C, độc. - Tan nhiều trong nước.

Hoạt động 4:Tính chất hóa học của SOR2

GV: S và O là phi kim, vậy SOR2R thuộc loại oxit gì? Từ đó dự đoán tính chất hóa học của SOR2R.

GV: yêu cầu HS viết PTHH của SOR2R với nước, CaO, dd NaOH và gọi tên sản phẩm. GV: yêu cầu HS lập tỉ lệ biện luận các khả năng tạo thành muối khi cho SOR2R tác dụng với dd NaOH

GV: yêu cầu HS cho biết số oxi hóa có thể có của S trong đơn chất cũng như hợp chất ( như HR2RS, SOR2R, SOR3R, HR2RSOR4R...) từ đó dự đoán tính chất của SOR2R.

GV: làm TN điều chế SOR2R từ NaR2RSOR3R và HR2RSOR4R đặc, dẫn khí thu được vào ống nghiệm chứa dd KMnOR2R và ống nghiệm chứa dd brom. HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết các PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.

GV: để xử lí khí độc SOR2R trong quá trình sx người thu khí SOR2R và chuyển hóa thành S bằng HR2RS. Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra và xác định vai trò các chất tham gia.

a. Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit

HS: SOR2R là oxit axit, sẽ tác dụng được với nước, dd bazơ, oxit bazơ

- Tác dụng với nước: tạo dd axit sunfurơ SOR2R + HR2RO HR2RSOR3

- Tác dụng với oxit bazơ → muối sunfit CaO + SOR2R→ CaSOR3

- Tác dụng với dd bazơ → 2 loại muối 2NaOH + SOR2R → NaR2SOR R3R + 2HR2RO NaOH + SOR2R → NaHSOR3

HS: tùy theo tỉ lệ về số mol

2

SO NaOH

mà muối tạo ra có thể là NaR2RSOR3R ; NaHSOR3R hoặc cả 2 muối trên.

b. SOR2Rvừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

HS: trả lời

- các số oxi hóa của S là: -2, 0, +4, +6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong SOR2R, S có số oxh +4 nên có thể tăng lên +6 hay giảm xuống -2 hoặc 0 ⇒ SOR2R vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

* SOR2R là chất khử khi tác dụng với các chất oxi

hóa mạnh như halogen, dd KMnOR4R...

HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết các PTHH và xác định vai trò của các chất trong phản ứng

5SOR2R + 2KMnOR4R + 2HR2O → KR R2RSOR4R + 2MnSOR4R + 2HR2RSOR4

SOR2R + BrR2R + HR2RO → 2HBr + HR2RSOR4

* SOR2Rlà chất oxi hóakhi tác dụng với những chất

khử mạnh như HR2RS, Mg... 2SOR2R + HR2RS → 3S + 2HR2RO SOR2R + 2Mg → 2MgO + S

Hoạt động 5:Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm

GV: chiếu hình ảnh hoạt động công nghiệp sinh ra SOR2R và tác hại của SOR2R. Yêu cầu HS cho biết các nguồn sinh ra SOR2R và tác hại của SOR2R.

HS: quan sát và trả lời

- Nguồn sinh ra khí SOR2R: đốt cháy than, dầu, khí đốt; đốt quặng sắt, luyện gang...

- Tác hại: mưa axit phá hủy công trình kiến trúc, mùa màng, ảnh hưởng đến sức khỏe...

Hoạt động 6:Ứng dụng và điều chế SOR2

một số ứng dụng của SOR2R.

GV: yêu cầu HS nêu PP điều chế khí SOR2R

trong phòng thí nghiệm. Dựa vào hình vẽ 6.12 SGK yêu cầu HS cho biết tại sao phải thu khí SOR2Rbằng cách đẩy không khí? Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng gì? Viết PTHH của phản ứng.

GV: yêu cầu HS nêu PP điều chế SOR2R trong công nghiệp. Viết PTHH của phản ứng.

HS : tham khảo SGK

b. Điều chế

Trong phòng thí nghiệm: SOR2R được điều chế bằng cách đun nóng dd axit sunfuric và muối NaR2RSOR3R. NaR2RSOR3 R+ HR2RSOR4→ NaR R2RSOR4 R+ SOR2R↑ + HR2RO

- Do SOR2R nặng hơn không khí nên thu bằng cách đẩy không khí

- Bông tẩm dd NaOH dùng để ngăn không cho SOR2R thoát ra ngoài.

Trong công nghiệp: SOR2Rđược điều chế bằng cách: - Đốt cháy S:

S + OR2R → SOR2

- Đốt quặng sunfua kim loại quặng pirit sắt (FeSR2R) 4FeSR2R + 11OR2R→ 8SOR2R↑ + 2FeR2ROR3

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực (Trang 150 - 152)