Củng cố bài:

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực (Trang 148 - 149)

II. Tự luận (7 đểm)

5. Củng cố bài:

Phiếu học tập 5:

1. Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết vị trí kim cân sẽ thay đổi như thế nào khi cho từ từ dung dịch NaR2RCOR3Rvào dung dịch HCl. Giải thích.

2. Nếu tiến hành thí nghiệm trên với NaR2RCOR3Rrắn được chứa trong quả bóng cao su bịt kín miệng bình chứa dd HCl bằng dụng cụ như hình vẽ dưới đây. Khi cho NaR2RCOR3R rắn từ quả bóng cao su rơi vào bình dd HCl thì kim thay đổi như thế nào? Giải thích.

GV: đây là bài toán tính thành phần % hỗn hợp, GV cần lưu ý hướng dẫn HS cách làm bài, chú ý vận dụng PP giải toán hóa học áp dụng định luật bảo toàn electron.

GV: Cho HS làm BT 6 trang 136 SGK, hướng dẫn HS cách lập sơ đồ dạng BT tinh chế

Bài 6:

PTHH xảy ra theo sơ đồ:

BaClR2R + CaSOR4R→ BaSOR4R↓ + CaClR2 BaClR2R + NaR2RSOR4R→ BaSOR4R↓ + 2NaCl NaR2RCOR3 + MgClR R2R→ MgCOR3R↓ + 2NaCl NaR2RCOR3 + CaClR R2R→ CaCOR3R↓ + 2NaCl NaR2RCOR3 + BaClR R2R→ BaCOR3R↓ + 2NaCl NaR2RCOR3R+ 2HCl → 2NaCl + COR2R↑ + HR2RO

6. Dặn dò về nhà

- Làm BT : 5.34 → 5.37 trang 43 sách bài tập và làm BT GV soạn trước. - Xem trước bài Flo.

Giáo án bài HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH 1. Mục tiêu bài học

HS biết :

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R. - Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công ngiệp. - Cách nhận biết ion sunfat.

HS hiểu :Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R.

HS vận dụng: Viết PTHH minh họa cho tính chất của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)