Áp suất tiếp vâm; F Áp suất chuyển vận; D Áp suất phân lượng; l Áp suất phun dầu R Áp suất dầu về thùng chứa.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP potx (Trang 40 - 44)

- Kết cấu bơm nhỏ gọn hơn so với hệ thống bơm cao áp kiểu bơm nhánh. - Năng suất làm việc cao, độ chính xác lớn, tuyệt đối kín không bị hở hay lọt khí vào trong hệ thống. áp suất thường trực trong bơm ngăn chặn không cho không khí lọt vào trong hệ thống.

- Không cần bôi trơn cho bơm, công việc bôi trơn cho các chi tiết được thực hiện nhờ chính nhiên liệu lưu thông liên tục khi bơm làm việc với một áp suất nhất

định. Bơm có thể làm việc tốt khi lắp theo chiều thẳng đứng hoặc lắp theo chiều nằm ngang, đặc tính này rất tiện lợi cho loại động cơđiêzen cỡ nhỏ.

Loại bơm cao áp dạng này được sử dụng phổ biến trên các loại máy kéo cỡ

lớn, vừa và nhỏ của các hãng Kubota, Ford, Landini, Jonh deere v.v…

Kết cấu và hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu bơm phân phối: Bơm nhiên liệu áp suất thấp được chế tạo hèn với bầu lọc sơ cấp, bơm được truyền mômen quay từ trục cam động cơ. Bơm hút nhiên liệu từ thùng chứa cung cấp đến bầu lọc sơ cấp sau khi lọc sạch nhiên liệu được cung cấp cho bơm cao áp. Nhiên liệu được bơm cao áp bơm với áp suất cao và. được van phân phối cung cấp

đến ống dẫn nhiên liệu cao áp và đưa đến cho một kim phun của động cơ. Từ kim phun nhiên liệu thừa được dẫn về thùng chứa theo hệ thống ống dẫn dầu thừa.

Kết cấu của hệ thống bơm cao áp kiểu bơm phân phối bao gồm: hệ thống bơm cung cấp nhiên liệu áp suất thấp và điều chỉnh nhiên liệu áp suất thấp, hệ thống

định lượng, hệ thống tạo áp suất cao và phân phối nhiên liệu cao áp, hệ thống điều tốc và hệ thống đầu phun sớm tựđộng.

1.Bình xăng; 2. Bình lọc nhiên liệu; 3. Bơm đẩy: 4. Chế hoà khí; 5. Giclơ cung cấp; 6. Miệng vòi phun; 7. Van điều tiết hỗn hợp.

4.2.3. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khi

Sơđồ hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí được trình bày trên hình 1.26. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí sử dụng trên các loại

động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. Hệ thống hoạt động như sau: xăng từ thùng chứa 1

được bơm 3 hút qua lọc 2 đến buồng nhiên liệu hay còn gọi là buồng phao 4 của bộ chế hoà khí. Cơ cấu van kim - phao giữ cho mức xăng trong buồng nhiên liệu

ổn định trong quá trình làm việc. Trong quá trình nạp, không khí được hút vào

động cơ phải lưu động qua họng khuếch tán 6 có tiết diện bị thu hẹp. Tại đây, do tác dụng của độ chân không, gọi là Δph, xăng được hút ra từ buồng phao qua giclơ

5. Thực chất, giclơ là một chi tiết được chế tạo chính xác để có thể tiết lưu định lượng lưu lượng xăng hút ra đúng như thiết kế. Sau khi ra họng khuếch tán, nhiên liệu được dòng không khí xé tơi đồng thời bay hơi và được hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp nạp vào động cơ. Lượng hỗn hợp đi vào động cơ được điều chỉnh nhờ bướm ga 7.

Các bộ phận chính trong hệ thống có nhiệm vụ như sau:

* Bơm xăng: có nhiệm vụ cung cấp liên tục một lượng xăng với một áp suất nhất định từ bình lọc đến bộ chế hoà khí.

* Bộ chê hoà khí: có nhiệm vụ hoà trộn xăng với không khí theo tỷ lệ phù hợp với chếđộ làm việc của động cơ nhằm cung cấp cho các xilanh lượng hỗn hợp đất theo chế độ làm việc của động cơ. Thời điểm cung cấp hỗn hợp đất vào kỳ nạp của các xilanh và tuân theo trật tự làm việc của động cơ.

4.3. Thành phần hỗn hợp đất, các chế độ làm việc của động cơ

4.3.1. Thành phần hỗn hợp đốt

- Hỗn hợp đốt bao gồm có nhiên liệu và không khí hoà trộn với nhau theo 1.tỷ

lệ nhất định.

- Đểđốt hết lkg xăng cần 13,9- 15 kg không khí (21% O2) đây là lượng không khí lý thuyết ký hiệu là Llt (kg).

Gọi lượng không khí hòa trộn lkg xăng khi động cơ làm việc là lượng không khí thực tế ký hiệu là Llt (kg).

Nếu α < 1: hỗn hợp đốt giàu (thừa xăng, thiếu không khí). Nếu α = 1: hỗn hợp đốt bình thường.

Nếu α> 1: hỗn hợp đất nghèo (thiếu xăng, thừa không khí).

4.3.2. Các chế độ làm việc của động cơ

* Chế độ khởi động: khi khởi động nhiệt độ của động cơ thấp, nhiệt độ tại bộ

chế hoà khí thấp, độ mở của cửa cung cấp hỗn hợp nhỏ, khả năng bốc hơi của xăng kém, lượng hỗn hợp đốt nạp vào trong xilanh ít, số vòng quay của trục cơ

thấp. Do vậy để có thể khởi động được động cơ ta phải cung cấp vào trong xilanh 1.lượng hỗn hợp đốt rất giàu, α= 0,6 - 0,7 và phải có mạch cung cấp xăng riêng (mạch xăng khởi động).

* Chế độ chạy không (không tải): không kéo ga, lúc này động cơ bắt đầu làm việc, khả năng bốc hơi của xăng tốt hơn, độ mở của cửa cung cấp hỗn hợp nhỏ

lượng hỗn hợp nạp vào trong xilanh ít, số vòng quay của trục cơ thấp. Để động cơ

có thể duy trì được chếđộ này phải cung cấp vào trong xilanh hỗn hợp đất giàu có trị sốα = 0,75 - 0,85.

* Chế độ tải trung bình: chế độ này kéo ga để mở cửa cung cấp hỗn hợp khoảng 50 - 75%, ở chế độ này nhiệt độ của động cơ ổn định, số vòng quay của

động cơ lớn, quán tính của động cơ lớn, chế độ này làm việc chiếm nhiều thời gian nhất. Do vậy để tăng tính tiết kiệm cho động cơ người ta sử dụng hỗn hợp đốt nghèo có trị sốα = 1,15 - 1,2 (thừa không khí, ít xăng).

* Chế độ toàn tải: Ở chế độ này độ mở của cửa cung cấp hỗn hợp là 100%, lúc này lượng cung cấp hôn hợp cho động cơ là tối đa, số vòng quay của động cơ

là cao nhất. Do vậy thời gian nạp - xả bị thu ngắn lại, quá trình nạp - xả không hoàn thiện, hỗn hợp cháy đốt không hết. Do vậy động cơ có xu hướng tự giảm chế độ làm việc (tự giảm số vòng quay). Đểđộng cơ có thể duy trì được ở chếđộ này lúc này phải cung cấp vào trong xilanh 1.hỗn hợp đốt giàu α= 0,8 - 0,9.

* Chế độ quá tải: ở chế độ này động cơ (xe) gặp phải chướng ngại vật đột ngột, động cơ bị quá tải tức thời, số vòng quay của trục cơ giảm nhanh có xu hướng dẫn đến chết máy. Đểđộng cơ tiếp tục làm việc tức thời lúc này phải cung cấp vào trong xilanh một lượng hồn hơn đốt rất giàu, hệ sốα = 0,6 - 0,65.

4.4. Bộ phận làm việc chính của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng

4.4.1. Cấu tạo - hoạt động của bộ chế hoà khí đơn giản

4.4.1.1. Cấu tạo

Bộ chế hoà khí đơn giản chia thành 2 phần là buồng phao và bộ phận khuy

ếch tán, được chế tạo bằng kim loại có điện trở cao, tránh gây cháy tại bộ phận chế

hoà khí khi động cơ làm việc.

- Buồng phao là nơi chứa xăng, trong buồng phao có hệ thống phao xăng, van gồm có kim van 3 cạnh, phao xăng được lắp khớp bản lề với thành của buồng phao, trên phao xăng có thiết kế 1 lưỡi gà để làm điểm tựa cho kim 3 cạnh, trên nắp của buồng phao có khoan lỗ nhằm duy trì áp suất trên mặt thoáng của xăng trong buồng phao bằng áp suất khí quyển. Trong buồng phao có thể khoan lỗ để

lắp 1- 2 - 3 giclơđể cung cấp xăng đến cho các mạch xăng làm việc của động cơ. Trong quá trình làm việc nhờ có phao và kim 3 cạnh nên mức xăng trong buồng phao luôn duy trì ở một mức độ nhất định.

- Bộ phận khuếch tán, có dạng ống hình trụ, 1 cửa của bộ phận khuếch tán nối với bình lọc không khí tại đây có lắp 1 van điều tiết lượng không khí đi vào.

- Cửa còn lại của bộ phận khuếch tán nối với cửa nạp của động cơ, tại cửa này có lắp 1 van điều tiết hỗn hợp (ga) với chức năng là điều tiết tương hỗn hợp đất cung cấp vào trong xilanh. Ở khoảng giữa của bộ phận khuếch tán có 1 phần thắt lại của đường ống gọi là họng khuếch tán, tại đây có lắp vòi phun xăng vòi phun xăng nối với giclơ chính có nhiệm vụ phun xăng để hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp đất. Miệng vòi phun cao hơn mức xăng trong buồng phao từ 1- 2 mm.

4.4.1.2. Hoạt động

1.Cửa cung cấp không khí sạch; 2. Họng khuếch tán; 3. Lỗ thông khí; 4.Lưỡi gà; 5. Van cung cấp; 6. Kim van cung cấp (van 3 cạnh); 7. Phao xăng; 8. Giclơ; 9. Cửa cung cấp hỗn hợp đốt;

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP potx (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)