Về việc chấp hành quy định về lao động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 (Trang 44 - 46)

Số lao động được ký hợp đồng lao động là 203.186 người, chiếm tỷ lệ 81% tổng số lao động; lao động tham gia bảo hiểm xã hội – bảo hiểm y tế là 199.620 người, chiếm tỷ lệ 80%; số lao động đ ược đăng ký cấp sổ lao động là 107.276 người, chiếm tỷ lệ 43%. Ngoài ra, trong 2007 cĩ thêm 67 doanh nghiệp cĩ nội quy lao động, nâng tổng số cĩ nội quy là 672 ( chiếm 74% số doanh nghiệp hoạt động ); cĩ thêm 36 thỏa ước lao động tập thể được ký kết, nâng tổng số thảo ước lao động tập thể được ký kết là 321 ( chiếm 68% doanh nghiệp cĩ Cơng đồn cơ sở ); thêm 65 doanh nghiệp xây dựng thang bảng lương, nâng tổng số doanh nghiệp xây dựng thang bảng l ương là 430 ( chiếm 47% doanh nghiệp hoạt động ).

Thực tế ở một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong KCX, KCN, tỷ lệ lao động được hưởng các chính sách này cịn thấp, tình hình này khơng chỉ diễn ra ở các KCX, KCN Tp.HCM mà nĩ cịn là hiện tượng chung của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên phạm vi cả nước. Cĩ những doanh nghiệp ở các KCX,KCN cĩ khấu trừ 5% lương của người lao động nhưng lại khơng đĩng bảo hiểm xã hội ( BHXH ) cho cơ quan BHXH. Đây cũng là vấn đề mà các cơ quan chức năng phải thanh kiểm tra, các tổ chức chính trị xã hội phải đấu tranh đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

2.3.5. Đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực KCX, KCN TP.HCM2.3.5.1. Mức độ đáp ứng của nguồn nhân lực cho các KCX, KCN TP.HCM 2.3.5.1. Mức độ đáp ứng của nguồn nhân lực cho các KCX, KCN TP.HCM

Lực lượng lao động cung cấp cho các KCX,KCN phải huy động tối đa mọi nguồn lực trong xã hội. Cụ thể là nguồn nhân lực được đào tạo từ tất cả các trường từ hệ thống giáo dục phổ thơng, đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm dạy nghề tại Tp.Hồ Chí Minh và các tỉnh.

Sau 15 năm hình thành và phát triển các KCX,KCN Thành phố, lực lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp trong KCX, KCN là rất lớn và cĩ trình độ kỹ thuật đa dạng, kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng, đồng thời cũng đã cĩ nhu cầu về tay nghề cho cơng nghệ sản xuất tiên tiến như điện tử, cơ khí chính xác, cao phân tử, . . .

Các cấp lãnh đạo Thành phố, các sở, Ban Quản lý các KCX, KCN và các doanh nghiệp luơn luơn quan tâm việc đáp ứng nguồn lao động cả về số l ượng lẫn chất lượng cho KCX, KCN. Bằng việc hình thành các trung tâm dịch vụ việc làm, các doanh nghiệp chủ động tuyển dụng, kết hợp với các tr ường, trung tâm đào tạo nghề với phương hướng tạo nguồn vừa khoa học, vừa thực tế và hiệu quả phù hợp với địi hỏi cùa doanh nghiệp nên suốt thời gian qua, kể cả thời kỳ cĩ số lượng KCX, KCN ra đời nhiều ( 1996-1997 ), nguồn lao động vẫn đáp ứng được một cách tương đối đầy đủ.

Một đặc điểm rất quan trọng của nguồn lao động đến làm việc trong các KCX, KCN Tp.HCM là từ các địa phương khác trong cả nước chiếm tỷ lệ cao (tỷ trọng đến 60% tổng số nhu cầu về lao động phổ thơng). Trung tâm dịch vụ

việc làm thuộc Ban Quản lý các KCX , KCN đã thường xuyên tiến hành xúc tiến việc làm và tham gia các hội chợ việc làm tại Tp.HCM và các tỉnh thành lân cận nhằm khai thác nguồn nhân lực cho các KCX, KCN.

Mặc dù vậy mức độ đáp ứng nguồn nhân lực cho KCX, KCN Thành phố cịn bộc lộ một số hạn chế, khĩ khăn, nhất là trong những năn gần đây. Trong đĩ, do việc gia tăng các dự án cơng nghệ cao n ên đã và đang xảy ra tình trạng thiếu lao động cho ngành này, bên cạnh đĩ hiện tượng thiếu lao động phổ thơng bắt đầu xuất hiện, trong đĩ cĩ nhiều nguyên nhân, song nổi lên là vấn đề thu nhập thấp trong khi giá cả sinh hoạt ngày một leo thang, các khu cơng nghiệp miền Bắc, miền Trung ngày càng phát triển thu hút nguồn lao động, đặc biệt là sự thu hút lao động càng tăng ở các khu cơng nghiệp Đồng Nai, Bình Dương.

2.3.5.2. Một số thành quả của việc phát triển nguồn nhân lực trong cácKCX, KCN thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 (Trang 44 - 46)