0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Giải pháp 3 Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 (Trang 61 -63 )

Để cĩ nguồn nhân lực cĩ khả năng đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp ở các KCX, KCN, cần phải phát triển và kết hợp nhiều hình thức đào tạo bao gồm:

-Cơ sở đào tạo xây dựng qui trình đàotạo nghềcần sựphối hợp giữacác doanh nghiệpvàsựhỗtrợ củaNhànước với quitrình sau:

Hình 3.2 Quitrình đàotạo nghềchocác KCN Tp. HCM

- Trung tâm giới thiệu việc làm, Trường Cao đẳng bán cơng cơng nghệ và quản trị doanh nghiệp (CTIM) cần phối hợp với các Doanh nghiệp, các Hội ngành nghề, các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trường

Phântích nhu cầu lao độngở KCX, KCN -Phântích nghềnghiệp -Phântích cơng việc -Xây dựng tiêu chuẩn đàotạo -Xây dựng CTĐT -Đàotạo nghề

Doanh nghiệpở các KCX, KCN

dạy nghề trên địa bàn thành phố trong việc: khảo sát nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp; thời điểm sinh viên tốt nghiệp và số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm tại các trường; xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển mới và nhu cầu của doanh nghiệp; đưa sinh viên đến thực tập tại các doanh nghiệp; thơng tin về nhu cầu tuyển dụng đến các tr ường và tổ chức tiếp xúc giao lưu giữa các doanh nghiệp và sinh viên.

-Trường CTIM phải nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, và cải tiến chương trìnhđào tạo. Khẩn trương thực hiện phương án chuyển đổi mơ hình của trường từ bán cơng sang tư thục để sớm ổn định hoạt động.

- Ban Quản lý các KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh tìm kiếm đối tác cĩ năng lực tài chính và kinh nghiệm hợp tác xây dựng Trung tâm đào tạo cơng nhân tại KCX Tân Thuận. Từ đĩ rút kinh nghiệm để triển khai mơ hình xây dựng các Trung tâm đào tạo nghề phục vụ cho đào tạo cơng nhân tại một khu hoặc liên khu thuộc địa bàn huyện Bình Chánh, Củ Chi, quận Thủ Đức…

-Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong các khu thực hiện việc đào tạo tại chỗ ở xí nghiệp, tiến tới thiết lập các mối quan hệ hợp tác trong đào tạo với các trường, trung tâm đào tạo chuyên nghiệp. Các trường và trung tâm cử giáo viên tham gia giảng dạy tại xí nghiệp và ngược lại, các chuyên gia giỏi của các doanh nghiệp tham gia giảng dạy ở tr ường lớp, trên cơ sở này hai bên bổ sung cho nhau về những sở đoản của mình.

- Các doanh nghiệp cĩ nhu cầu lao động kỹ thuật tiến h ành đặt hàng đào tạo với nhà trường và theo dõi phối hợp trong quá trìnhđào tạo.

- Các doanh nghiệp tiếp cận với nhà trường và tuyển chọn những học sinh, sinh viên triển vọng ở các lớp cuối khĩa đ ưa về cơ sở sản xuất để trang bị thêm kỹ năng thực hành, thao tác vận hành cụ thể, . . . xem họ như là cơng nhân của xí nghiệp ( cĩ thể cĩ một dạng th ù lao nào đĩ để khuyến khích ).

- Nhà nước chủ trương đẩy mạnh sự gắn kết giữa khâu đào tạo và sử dụng, cần mạnh dạn tổ chức ra các cơ sở đào tạo kỹ thuật, tay nghề, nghiệp vụ ... theo mơ hình doanh nghiệp.

- Ban Quản lý các KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh mời các nhà đầu tư nước ngồi cĩ kinh nghiệm, cĩ tiềm lực tài chính, tiềm lực chuyên mơn, nghiệp vụ, đủ khả năng xây dựng trung tâm đào tạo ưu tiên phục vụ các KCX, KCN. Nhờ vậy, người lao động sẽ được trang bị những kỹ năng, bản lĩnh sát đúng vời yêu cầu của cơng nghệ sản xuất trong các khu.

- Ban Quản lý các KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh tổ chức tốt các lớp chuyên đề, ngắn hạn để trang bị cho những “ người lao động xuất thân từ học sinh ” những kiến thức bổ trợ như: kiến thức xã hội tổng quát, giao tiếp xã hội, tác phong và nếp sống cơng nghiệp, quan hệ hợp tác lao động, tinh thần đồng đội, . . .

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 (Trang 61 -63 )

×