Những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng bu điện.

Một phần của tài liệu Quá trình tập hợp CPSX và tính GTSP trong Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu Điện (Trang 102 - 107)

tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng bu điện.

1 Phơng pháp tính giá thành

Hiện tại công ty tính giá thành theo công trình hoàn thành, toàn bộ chi phí phát sinh đợc tập hợp và phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp. Kế toán chỉ việc xác định giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, giá trị nguyên vật liệu nhập lại kho hoặc sử dụng không hết cho công trình đó, các công trình hoàn thành thì không có sản phẩm dở dang cuối kỳ, kết hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ là tính ra đợc giá thành công trình bàn giao. Các xí nghiệp không tính giá thành cho các hạng mục công trình. Do đó nếu xí nghiệp có nhu cầu thuê thêm nhà thầu phụ thì sẽ rất khó khăn trong việc xác định mức giá hợp lý. Việc xác định đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình có dự toán riêng sẽ giúp Xí nghiệp chủ động trong sản xuất, trong quản lý tiến độ thi công của các đội cũng nh là cơ sở để công ty lập hồ sơ dự toán chi phí cho các công trình tiếp theo. Mặt khác việc tính giá thành theo hạng mục công trình tạo điều kiện tính giá thành nhanh chóng khi công trình hoàn thành. Nh vậy công ty nên tính giá thành theo hạng mục công trình giúp cho việc thanh quyết toán công trình với nhà thầu phụ có nhiều thuận lợi, khi thanh

quyết toán khối lợng công việc ở giữa giai đoạn của công trình đợc chính xác.

Để khắc phục khó khăn và đạt đợc những thuận lợi trên theo em các xí nghiệp nên xác định đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình. Còn trong các báo cáo tổng hợp lên công ty mới tính theo công trình.

Một yếu tố quan trọng liên quan đến giá thành sản phẩm đó là chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang là phần công việc cha hoàn thành và cha làm thanh toán khối lợng công trình, kế toán cần xác định đợc chính xác giá trị này vì khi kế toán tập hợp chi phí sản xuất và xác định khối lợng sản phẩm dở dang thì tại công trờng các công trình vẫn đang đợc thi công. Do đó việc tính giá trị sản phẩm dở dang phải đúng điểm dừng kỹ thuật thì giá trị này mới có độ chính xác cao. Và việc luân chuyển chứng từ gốc từ chủ nhiệm các công trình về phòng kế toán của Xí nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên hơn để kế toán nắm đợc những khoản mục chi phí tại mọi thời điểm.

2. Hoàn thiện về hệ thống giá dự toán2. Hoàn thiện về hệ thống giá dự toán 2. Hoàn thiện về hệ thống giá dự toán

Đặc điểm của ngành xây lắp là hạch toán chi phí của công trình theo giá dự toán và giá dự toán là cơ sở là cơ sở để tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm hoàn thành. Giá dự toán đợc xác định dựa trên định mức tiêu chuẩn của ngành và giá thành tại địa phơng có công trình thi công. Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở định mức chi phí ban hành và đơn giá dự toán. Giá thành dự toán là cơ sở hình thành giá đấu thầu của công ty, là căn cứ để ghi nhận doanh thu. Nhng chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất chỉ lấy giá dự toán làm thớc đo chứ không phụ thuộc vào giá dự toán. Vì vậy việc tính định mức đơn giá dự thầu có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tất cả các chi phí phát sinh khi thi công trình đợc tập hợp riêng cho từng công trình. Nh vậy nếu công tác xác định giá dự toán không tốt sẽ dẫn đến tình trạng chi phí bỏ ra lớn hơn doanh thu ghi nhận. Trong trờng hợp này công ty bị lỗ. Do đó có thể

thấy xác định giá dự toán là công việc hết sức quan trọng đối với hoạt động cả công ty. Giá dự toán đợc lập trên bảng thiết kế kỹ thuật của công trình do bên A cung cấp khi đơn vị mua hồ sơ dự thầu công trình và bảng tiên lợng về khối lợng công việc của công trình. Đơn vị phải làm giá dự toán trên khối l- ợng các công việc đó. Trên thực tế đây cũng là công việc hết sức khó khăn do giá cả thị trờng không ổn định, định mức của ngành cha đợc cập nhật thờng xuyên do đó công việc xác định giá trị dự toán gặp nhiều khó khăn, định mức về đơn giá chi tiết của ngành thờng chỉ phù hợp với thực tế trong khoảng thời gian 3 năm tuy nhiên định mức của ngành có thể đợc sử dụng trong khoảng 5 - 7 năm nên giá dự toán của công trình nhiều khi thấp hơn thực tế mà đơn vị làm. Vì giá dự toán của từng công việc đợc dùng để áp dụng cho giá để tính quyết toán khối lợng công trình hoàn thành nh vậy giá dự toán là cố định cho công việc đó còn khối lợng công việc có thể thay đổi khi có yêu cầu thay đổi thiết kế của bên A hay khi gặp những điều kiện khách quan làm thay đổi thiết kế của công trình, có biên bản thay đổi về thiết kế công trình đợc cả hai bên chấp nhận. Để công tác xác định giá dự toán chính xác hơn, thực hiện vai trò định hớng cho việc đầu t vốn và các yếu tố đầu vào em xin đề xuất là công ty nên xây dựng hệ thống định mức trên cơ sở điều kiện tổ chức sản xuất, kỹ năng kỹ thuật công nghệ hiện có của mình.

Trong hệ thống giá dự toán của công trình các khoản mục chi phí đều phải theo định mức nhất định điều này cha phù hợp với các đơn vị thi công. Vì mỗi một đơn vị có khả năng về máy móc thiết bị kỹ thuật khác nhau có trình độ công nhân đợc đào tạo khác nhau nên khả năng thi công công trình đó của mỗi đơn vị là khác nhau nên ngành đặt ra định mức có những khoản mục cho mỗi công việc có những khoản mở để mỗi đơn vị có thể căn cứ vào đó để định ra các mức giá mà đơn vị mình có thể giảm đợc nhng không ảnh hởng đến chất lợng công trình. Định mức đơn giá mà ngành đa ra chỉ cho những nguyên vật liệu chủ yếu còn đối với các nguyên vật liệu phụ thì đơn vị có thể tuỳ thuộc vào khả năng làm việc để giảm bớt các khoản mục chi phí không cần thiết hoặc sử dụng lại các vật liệu của công việc khác. Tại các Xí

nghiệp phần chi phí cho mỗi công trình đặc biệt là chi phí chung rất khó theo đợc chi phí chung theo nh dự toán, vì khi dự toán chi phí chung không đợc tách ra chi tiết mà chỉ tổng hợp chi phí chung. Công ty ứng vốn cho công trình và thu tỷ lệ trên giá trị dự thầu ban đầu điều này là cha hợp lý vì theo nh điều lệ của công ty công ty thu tiền ứng vốn cho công trình trên tỷ lệ giá trị hợp đồng, thờng là khoảng 75% chi phí chung của công trình và 10% thu nhập chịu thuế tính trớc. Các chi phí này chỉ đợc tách chi tiết trên bảng giá dự toán của công trình, khi ký hợp đồng thi công công trình đó trên hợp đồng công ty đã xác định giá trị của công trình mà công ty thu, khi quyết toán công trình kế toán lại căn cứ vào số quyết toán mới để thu tiền công ty ứng vốn nh vậy gây nhiều khó khăn hơn. Để giảm bớt công việc của kế toán theo dõi các khoản thanh toán với các Xí nghiệp thì công ty nên dựa vào tình hình hoạt động của các Xí nghiệp trong các năm gần đây để xác định một mức doanh thu ấn định cho Xí nghịêp đó và thu tiền ứng vốn trên doanh thu ấn định đó. Nh vậy sẽ giúp cho các Xí nghiệp hoạt động tốt hơn và sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả hơn. Mặt khác kế toán của các Xí nghiệp không phải trình duyệt quyết toán cho công ty mà công ty chỉ căn cứ vào doanh thu dự tính để thu, làm đợc điều này kế toán công ty đã giảm bớt đựơc một phần công việc là xét duyệt quyết toán các công trình cho các Xí nghiệp, và công việc thanh toán công trình cũng đợc tiến hành một cách nhanh chóng hơn.

3.Hoàn thiện hệ thống sổ sách 3.Hoàn thiện hệ thống sổ sách

Việc thiết kế sổ chi tiết của công ty ở các xí nghiệp không chi tiết đợc các yếu tố chi phí trong các khoản mục chi phí phát sinh đặc biệt đối với TK 623, 627 là hai TK theo quy định của Bộ Tài Chính đợc chi tiết thành 6 TK cấp II. Việc thiết kế sổ nh vậy chỉ có tác dụng tập hợp chi phí, gây khó khăn trong việc đối chiếu so sánh các dữ liệu phát sinh cũng nh không thuận tiện khi muốn phân tích chi phí.

Tại công ty sử dụng mẫu Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ thuận tiện cho việc tìm chứng từ nhng mỗi nội dung của nghiệp vụ phát sinh đều đợc ghi hai

lần ở CT- GS và ở Sổ ĐK CTGS. Trớc hết việc này làm mất thời gian khi vào Sổ ĐK CTGS, mặt khác mẫu sổ khác với quy định đã ban hành của Bộ Tài Chính. Sổ ĐK CTGS không phản ánh tổng phát sinh do đó không có tác dụng trong việc đối chiếu các số liệu phát sinh trên bảng cân đối phát sinh.

4 Hoàn thiện về hệ thống tài khoản phần hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. và tính giá thành sản phẩm.

Hiện tại công ty cũng nh các Xí nghiệp các khoản mục chi phí đều hạch toán vào tài khoản cấp 2 không chi tiết đến tài khoản cấp 3, kể cả TK 623, TK 627. đây là hai khoản mục bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nh chi phí nguyên liệu chi phí nhân công, chi phí khấu hao.... Theo quyết định số 1864/1998/QĐ/ BTC thì tài khoản dùng cho các doanh nghiệp xây lắp thì các TK 623,TK 627 đợc chi tiết thành 6 tiều khoản nh sau.

TK 6231: Chi phí nhân công sử dụng máy TK6271: Chi phí nhân viên TK 6232: Chi phí vật liệu TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6233: Chi phí công cụ sản xuất TK 6273:Chi phí công cụ sản xuất TK 6234: Khấu hao máy thi công TK 6274: Khấu hao TSCĐ TK 6237:Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6277:Chi phí dịch vụ mua ngoài TK6238: Chi phí bằng tiền khác Tk 6278: Chi phí bằng tiền khác

Theo em kế toán công ty và Xí nghiệp nên chi tiết các khoản mục chi phí phát sinh theo yếu tố. Việc chi tiết các khoản mục chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi để kiểm tra từng khoản mục cũng nh công tác kiểm toán đợc tiến hành dẽ dàng hơn.

5. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang.

Công ty cũng nh các xí nghiệp khi tính giá dự toán không tính từng hạng mục công trình do đó khi hết năm tài chính công trình cha hoàn thành và cha làm thanh quyết toán công trình số chi phí cho công việc đó đợc tính vào giá trị sản phẩm dở dang cho công trình. Tuy nhiên để có số liệu báo cáo kịp thời cho phòng kế toán của Xí nghiệp cũng nh công ty vào cuối năm tài chính thì chủ nhiệm các công trình phải báo cáo số liệu này trớc ngày kết thúc năm tài nhng trong những ngày sau đó công trình vẫn đợc thực hiện, vì

vậy kế toán phải có các chỉ số tính chính xác điểm dừng kỹ thuật để công việc tính giá trị sản phẩm dở dang đợc tính đúng và tính đủ.

Một phần của tài liệu Quá trình tập hợp CPSX và tính GTSP trong Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu Điện (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w