GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại phòng tín dụng số 1 ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 40)

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

2.1.1.1. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam

Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong quỏ trỡnh hoạt động và trưởng thành, Ngõn hàng được mang cỏc tờn gọi khỏc nhau phự hợp với từng thời kỳ xõy dựng và phỏt triển của đất nước:

- Ngõn hàng Kiến thiết Việt nam từ ngày 26/4/1957

- Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt nam từ ngày 24/6/1981 - Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam từ ngày 14/11/1990

Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam là một trong bốn ngõn hàng thương mại nhà nước lớn nhất ở Việt nam được hỡnh thành sớm nhất và lõu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mụ hỡnh tổng cụng ty nhà nước. Về năng lực tài chớnh, tớnh đến cuối năm 2006, tổng tài sản của BIDV đạt 167.230 tỷ đồng, tăng 32%; huy động vốn đạt 121.700 tỷ đồng, tăng 38%; dư nợ đạt 98.600 tỷ đồng tăng 18% so với 2005. BIDV cũn được chớnh phủ cấp bổ sung 3.400 tỷ đồng vốn điều lệ, đưa vốn điều lệ của ngõn hàng lờn 7.477 tỉ đồng và đưa vốn tự cú lờn 10.193 tỉ đồng. Tỉ lệ nợ xấu của BIDV đến cuối quý I/2007 ở mức 6,44%. Triển vọng cú thể đạt mục tiờu dưới 5% vào thời điểm BIDV chuyển thành NHTM cổ phần để đạt hệ số an toàn vốn (CAR) là 8% trước khi thực hiện IPO. Hiện nay, mụ hỡnh tổ chức của BIDV gồm 05 khối lớn: Khối ngõn hàng thương mại quốc doanh (bao gồm 3 sở giao dịch và cỏc chi nhỏnh trờn toàn quốc);

Khối Cụng ty; Khối cỏc đơn vị sự nghiệp; Khối liờn doanh; Khối đầu tư. Năm 2006, mạng lưới hệ thống BIDV bao gồm 103 chi nhỏnh và sở giao dịch, 328 phũng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm phủ trờn khắp 64 tỉnh, thành phố với cụng nghệ hiện đại, tạo điều kiện triển khai đồng bộ, hiệu quả cỏc sản phẩm dịch vụ mới trờn phạm vi toàn quốc. Tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn của toàn hệ thống đạt trờn 8.000 người vừa cú kinh nghiệm, vừa am hiểu cụng nghệ ngõn hàng hiện đại.

Mục tiờu của BIDV là trở thành một tập đoàn tài chớnh- ngõn hàng, tập trung vào cỏc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, năng lượng, khai thỏc mỏ và bất động sản. Truyền thống cấp vốn cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng của BIDV sẽ tạo điều kiện cho kế hoạch mở rộng hoạt động của ngõn hàng sang lĩnh vực bảo hiểm và chứng khoỏn. Bờn cạnh việc duy trỡ dịch vụ ngõn hàng dịch vụ ngõn hàng bỏn buụn là chớnh, BIDV đang phỏt triển dịch vụ bỏn lẻ và đầu tư.

2.1.1.2.Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển- chi nhỏnh Bắc Hà Nội

Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà Nội được thành lập vào ngày 15 thỏng 10 năm 2002 theo quyết định số 89/QĐ-HĐQT ngày 14/10/2002 của hội đồng quản trị ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Là đơn vị trực thuộc BIDV theo mụ hỡnh chi nhỏnh cấp 1, cú con dấu riờng và cú bảng cõn đối kế toỏn.

- Tờn đầy đủ: Chi nhỏnh ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà Nội

- Tờn giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam, Northen Hanoi Branch.

1Địa chỉ: 137A Nguyễn Văn Cừ- Quận Long Biờn- Hà Nội

Chi nhỏnh Bắc Hà Nội là một trong số những chi nhỏnh lớn hàng đầu trong hệ thống chi nhỏnh của Ngõn hàng BIDV, là chi nhỏnh hoạt động rất hiệu quả và đúng gúp rất lớn cho sự phỏt triển của BIDV. Về hoạt động tớn dụng, đặc biệt là tớn dụng đối với DNNQD tỏ ra khỏ hiệu quả, chi nhỏnh Bắc Hà Nội là chi nhỏnh đi đầu trong việc cấp tớn dụng đối với lĩnh vực đúng tàu

điển hỡnh là tập đoàn Cụng nghiệp Tàu thủy Việt Nam và cỏc thành viờn. Đến thời điểm 31/12/2007, tổng tài sản của chi nhỏnh là 4.500 tỷ đồng, dư nợ tớn dụng đạt gần 4.350 tỷ đồng, đõy là con số khụng nhỏ so với cỏc chi nhỏnh khỏc trờn toàn hệ thống.

Ngày 21/12/2005, BIDV đó khai trương chớnh thức chi nhỏnh Long Biờn, chi nhỏnh cấp 2 trực thuộc chi nhỏnh Bắc Hà Nội. Chi nhỏnh Long Biờn được thành lập để thực hiện mục tiờu phỏt triển mạng lưới về phớa Bắc Thủ đụ Hà Nội, nhằm cung cấp cỏc sản phẩm tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ, phục vụ sản xuất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và dõn cư trờn địa bàn, gúp phần đắc lực cho việc phỏt triển kinh tế xó hội, khẳng định uy tớn và vị thế BIDV trong khu vực kinh tế trọng điểm phớa Bắc thủ đụ như Đụng Anh, Mờ Linh, Quang Minh, Phố nối Hưng Yờn… và nhằm phục vụ hiệu quả hơn với mạng lưới khỏch hàng vốn cú.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Bộ mỏy tổ chức của chi nhỏnh Bắc Hà Nội hiện nay bao gồm:

- Hội sở chớnh của chi nhỏnh gồm: Ban giỏm đốc và 13 phũng nghiệp vụ. - Bốn phũng giao dịch trực thuộc tại 4 địa điểm khỏc nhau trờn địa bàn quận Long Biờn: Ngọc Lõm, Ngọc Thụy, Long Biờn, Bồ Đề.

Cơ c ấu nhõn sự: Đến 31/8/2007 chi nhỏnh cú 128 cỏn bộ cú độ tuổi trung bỡnh là 28

Bảng 1: Cơ cấu nhõn sự của BIDV chi nhỏnh Bắc Hà Nội

Trỡnh độ chuyờn mụn Số người Trờn đại học 9 Đại học 102 Cao đẳng 2 Trung cấp 6 Khỏc 9 Nguồn: Phũng tổ chức hành chớnh

Bao gồm ban giỏm đốc và 13 phũng nghiệp vụ được bố trớ theo sơ đồ sau:

Hỡnh 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức BIDV chi nhỏnh Bắc Hà Nội

Nguồn: BIDV Bắc Hà Nội

2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh trong những năm gần đõy

Mặc dự chớnh thức được thành lập từ năm 2002 nhưng chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó cú bề dày hoạt động trờn 20 năm tại địa bàn huyện Gia Lõm. Sở dĩ như vậy là do chi nhỏnh Bắc Hà Nội được thành lập trờn cơ sở tỏch khỏi Sở giao dịch 1 của Ngõn hàng BIDV và trở thành chi nhỏnh cấp 1 của ngõn hàng. Kế thừa được những kinh nghiệm hoạt động, lượng khỏch hàng truyền thống của chi nhỏnh cũ, đồng thời kết hợp với việc ứng dụng cụng nghệ ngõn hàng hiện đại, triển khai nhiều chớnh sỏch khỏch hàng hiệu quả. Trong 5 năm hoạt động, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó cú những bước phỏt triển đỏng ghi nhận.

Với tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn. Để thực hiện tốt cụng tỏc huy động vốn chi nhỏnh đó dựa vào cơ sở sản xuất sẵn cú, cũng như lợi thế của mỡnh đưa ra cỏc hỡnh thức huy động vốn nhằm thu hỳt lượng tiền gửi tăng lờn. Với phương chõm “Huy động vốn để

cho vay, thu nợ để cho vay” chi nhỏnh đó tớch cực huy động vốn tại chỗ, mở

rộng mạng lưới huy động tới khắp cỏc địa bàn dõn cư, đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn, ỏp dụng nhiều biện phỏp đẩy nguồn vốn tăng nhanh. Dưới đõy là kết quả huy động vốn tại chi nhỏnh trong những năm vừa qua theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau: theo đối tượng, theo loại tiền gửi, theo kỡ hạn.

- Theo đối tượng

Hoạt động huy động vốn tại chi nhỏnh khỏ hiệu quả, thể hiện ở tổng số vốn huy động được tăng nhanh và tăng liờn tục qua cỏc năm. Dưới đõy là số liệu về số vốn huy động được trong 4 năm từ 2004 đến 2007:

Bảng2: Huy động vốn phõn theo đối tượng giai đoạn 2004 - 2007

chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Dõn cư 645 70% 1140 76% 1690 80% 1990 79% TCKT 276 30% 360 24% 410 20% 510 21% Tổng 921 100% 1500 100% 2100 100% 2500 100%

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh huy động vốn qua cỏc năm- Phũng Kế hoạch nguồn vốn

Tổng vốn huy động tăng lờn rừ rệt, năm 2004 tổng vốn huy động chỉ đạt 921 tỷ đồng thỡ đến 2007 con số này đó tăng lờn gần 2,71 lần tức là 2500 tỷ đồng. Sự tăng trưởng trong cụng tỏc huy động vốn gúp phần tạo đà thỳc đẩy hoạt động cho vay càng phỏt triển và nõng cao tớnh tự chủ về nguồn vốn của chi nhỏnh.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, tỷ trọng chủ yếu là nguồn vốn huy động từ dõn cư, với lợi thế nằm ở trung tõm với số lượng dõn cư lớn và mức sống ngày càng nõng cao, do vậy nhu cầu tớch lũy lớn. Số tiền huy động từ dõn cư luụn chiếm tỷ trọng cao, khoảng 80% cao nhất năm 2006 đạt tới 80%, con số này đang giảm dần và xuống cũn 70% vào năm 2004 bởi cú sự cõn đối với tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế; tỷ trọng tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế cú tỷ trọng thấp, tuy nhiờn con số này lại giảm dần ở cỏc năm gần đõy 2004 là 30% thỡ sang năm 2007 tỷ trọng này là 21%. Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tiền gửi, nguyờn nhõn chớnh là do ngõn hàng chưa chỳ trọng và khai thỏc triệt để nguồn vốn từ doanh nghiệp mà chủ yếu chỉ tiếp cận cỏc đối tượng khỏch hàng doanh nghiệp cú nhu cầu tớn dụng. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh này đang được cải thiện, do mối quan hệ của chi nhỏnh với cỏc DN đặc biệt là DNNQD ngày càng phỏt triển.

Số vốn huy động được ngày càng tăng lờn chứng tỏ cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh rất tốt, thu hỳt được lượng tiền nhàn rỗi trong dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế. Chi nhỏnh tớch cực huy động vốn tại chỗ, mở rộng mạng lưới tới khắp cỏc địa bàn dõn cư, đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn, ỏp dụng nhiều biện phỏp đưa nguồn vốn tăng nhanh. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về huy động vốn giữa cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn, cộng với tỡnh hỡnh lạm phỏt tăng cao, cỏc NHTM đua nhau tăng lăi suất để cạnh tranh lẫn nhau. Kết quả mà chi nhỏnh phớa Bắc đạt được cho ta thấy sự cố gắng rất lớn, đỏnh dấu sự thành cụng trong cụng tỏc huy động vốn.

- Theo loại tiền gửi

Bảng3: Huy động vốn phõn theo loại tiền gửi giai đoạn 2004 - 2007

chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Ngoại tệ 209 22,7% 660 44% 819 39% 975 39% Nội tệ 712 77,3% 840 56% 1281 61% 1525 61% Tổng 921 100% 1500 100% 2100 100% 2500 100%

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh huy động vốn qua cỏc năm- Phũng Kế hoạch nguồn vốn

Qua bảng số liệu cú thể thấy rằng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ và nội tệ tăng liờn tục trong 4 năm từ 2004 đến năm 2007. Trong đú, tỷ trọng huy động vốn ngoại tệ tăng dần từ 22,7% (năm 2004) lờn 44% (năm 2005) cũn tỷ trọng huy động nội tệ lại giảm từ 77,3% (năm 2004) xuống 56% (năm 2005). Riờng từ năm 2005 đến năm 2006 thỡ ngược lại, huy động vốn ngoại tệ lại giảm xuống từ 44% xuống 39% cũn nội tệ tăng từ 56% lờn 61%. Lói suất trờn thị trường năm 2007 được đỏnh giỏ là ở mức cao, tuy cuối năm cú chững lại do nền kinh tế Mĩ tăng trưởng thấp. Tuy nhiờn, lói suất đồng nội tệ đó chịu ỏp lực lớn của việc lói suất USD tăng trong suốt năm 2007 và duy trỡ ở mức cao. Trong bối cảnh đú, hoạt động huy động vốn vẫn diễn ra bỡnh thường, lượng vốn huy động tại cỏc NHTM cũng như tại chi nhỏnh BIDV Bắc Hà Nội vẫn giữ ở mức khỏ ổn định, cho thấy tỷ trọng vốn nội tệ luụn đảm bảo cao hơn ngoại tệ với tỷ trọng luụn chiếm tỷ lệ cao (trờn 60%), đảm bảo đủ nhu cầu cung ứng vốn đầu tư phỏt triển. Sự tăng trưởng về nguồn vốn ở cả hai loại tiền gửi đó đỏp ứng được một phần nhu cầu tớn dụng ngày càng tăng cao ở chi nhỏnh.

- Theo kỡ hạn

Bảng 4: Huy động vốn phõn theo kỡ hạn giai đoạn 2004 - 2007

chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(% ) Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng(%) NH 374 40,6% 690 46% 1155 55% 1375 55% DH 547 59,4% 810 54% 945 45% 1125 45% Tổng 721 100% 1500 100% 2100 100% 2500 100%

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh huy động vốn qua cỏc năm- Phũng Kế hoạch nguồn vốn

Tỷ trọng vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động được, mức bỡnh quõn khoảng 50%. Đõy là dấu hiệu rất tốt trong cụng tỏc huy động vốn vỡ nguồn vốn này ổn định và dài hạn, nú là nguồn vốn giỳp ngõn hàng phỏt triển hoạt động tớn dụng dài hạn. Tuy nhiờn, tỷ trọng này lại giảm sỳt từ 54% (2005) xuống cũn 45% (2006 và 2007). Thị trường tài chớnh đang diễn ra hết sức sụi động, tỷ lệ lạm phỏt tăng cao 2006ở mức 6,6%, năm 2007 khoảng gần 7%, người tiờu dựng cú thu nhập cố định gặp khú khăn, người gửi tiết kiệm thấy lo õu vỡ tài sản bị hao hụt dần theo tỷ lệ lạm phỏt. Chớnh tõm lý lo õu này dẫn tới sự giảm sỳt tỷ trọng tiền gửi dài hạn.

2.1.4. Hoạt động tớn dụng

Tuy mới chớnh thức thành lập từ năm 2002, nhưng chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó đạt nhiều kết quả khả quan trong hoạt động tớn dụng. Quy mụ dư nợ tớn dụng ngày càng tăng lờn đồng thời cũng cú nhiều chuyển biến trong cơ cấu cho vay. Kết quả hoạt động tớn dụng từ năm 2004 đến 2007 được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 5: Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng giai đoạn 2004 - 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ 1.333 2.000 2.800 4.350 Ngắn hạn 809 1.200 1.680 2.610 VNĐ 647 696 722 1.150 Ngoại tệ 162 504 958 1.460 Trung dài hạn 524 800 1.120 1.740 VNĐ 119 440 616 957 Ngoại tệ 406 360 504 783 Phõn loại theo TPKT 1.333 2.000 2.800 4.350 DNQD 933 700 840 1.188 DNNQD 400 1.300 1.960 3.132

Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng qua cỏc năm- Phũng tớn dụng BIDV Bắc Hà Nội

Sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu dõn cư mới trờn địa bàn huyện Gia Lõm đó làm tăng nhu cầu về vốn. Điều này tạo điều kiện cho sự phỏt triển hoạt động tớn dụng đối với cỏc ngõn hàng núi chung và BIDV Bắc Hà Nội núi riờng. Chi nhỏnh đó tận dụng lợi thế này và tớch cực trong cụng tỏc tỡm kiếm và thu hỳt khỏch hàng bằng nhiều chớnh sỏch hấp dẫn.

Tổng dư nợ tớn dụng tăng liờn tục từ năm 2004 đến nay, tớnh đến 2007 tổng dư nợ tớn dụng đạt 4.350 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng cao 50% (2005 so với 2004), 40% (2006 so với 2005), và 55,35%(2007 so với 2006). Sự tăng trưởng nhanh chúng về quy mụ dư nợ cho ta thấy hoạt động tớn dụng ngày càng được mở rộng và phỏt triển.

Xột theo thời hạn tớn dụng, hai loại hỡnh ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng quy mụ dư nợ cả về nội tệ và ngoại tệ. Dư nợ vốn ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ (trờn 60% trong cả 4 năm). Trong dư nợ ngắn hạn, tiền VNĐ chiếm tỷ lệ cao trờn 42%, đặc biệt trong năm 2004 là 80%, tỷ lệ này lại cú xu

hướng giảm 57,5% năm 2005, và chỉ cũn ở mức 43% năm 2006 và 44% 2007. Như vậy, cơ cấu cho vay bằng ngoại tệ ngày càng tăng lờn chứng tỏ hoạt động tớn dụng đối với cỏc cỏ nhõn và tổ chức nước ngoài cú nhiều tiến triển tốt. Trong khi đú, cho vay trung dài hạn ngoại tệ cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại phòng tín dụng số 1 ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w