- Hoàn thiện và nõng cao hơn nữa hoạt động của trung tõm tớn dụng. Trung tõm thụng tin tớn dụng NHNN (CIC) ra đời đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu thụng tin đầu vào khụng thể thiếu của cỏc NHTM. Tuy nhiờn về cơ bản hiện nay cỏc thụng tin này mới chỉ cung cấp được về mặt số liệu dư nợ vay của cỏc DN, chưa cú thụng tin phi tài chớnh, khả năng quản lý lónh đạo của DN. Vỡ thế, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động của Trung tõm thụng tin tớn dụng. Hiện nay hệ thống này đang triển khai việc xếp hạng toàn bộ cỏc DN là khỏch hàng của cỏc NHTM, song để làm được điều này, NHNN cần nghiờn cứu kỹ và học hỏi mụ hỡnh cung cấp thụng tin của cỏc NH phỏt triển trờn thế giới và vận dụng sỏng tạo vào điều kiện của Việt Nam.
- Phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan thường xuyờn tổ chức cỏc khúa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nõng cao năng lực đỏnh giỏ, đo lường, phõn
tớch, kiểm soỏt rủi ro tớn dụng cho cỏn bộ tớn dụng.
- Tăng cường hiệu quả thanh tra, kiểm soỏt hoạt động tớn dụng tại cỏc NHTM nhằm hạn chế, phũng ngừa rủi ro tớn dụng. Hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy thanh tra NH theo ngành dọc từ trung ương đến cơ sở và cú sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong bộ mỏy tổ chức của NHNN; ứng dụng những nguyờn tắc cơ bản về giỏm sỏt hiệu quả hoạt động NH của ủy ban Basel, tuõn thủ những nguyờn tắc thận trọng trong cụng tỏc thanh tra.
- Đưa ra cỏc biện phỏp hoàn thiện hệ thống giỏm sỏt ngõn hàng theo cỏc hướng cơ bản sau:
+ Nõng cao chất lượng phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh và hệ thống cảnh bỏo những tiềm ẩn trong hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, bao gồm việc khảo sỏt trực tiếp theo nguyờn tắc chọn mẫu ngẫu nhiờn, phõn tớch cỏc bỏo cỏo tài chớnh và xỏc định cỏc “điểm” nhạy cảm.
+ Phỏt triển và thống nhất cỏch thức giỏm sỏt Ngõn hàng trờn cơ sở lý luận và thực tiễn
- Thu hỳt hơn nữa những dự ỏn, chương trỡnh của cỏc tổ chức quốc tế như WB, IMF, ADB…hỗ trợ cho ngành ngõn hàng Việt Nam về đào tạo và nõng cao trỡnh độ quản lý, điều hành hoạt động ngõn hàng theo tiờu chuẩn quốc tế, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, thẩm định dự ỏn, phõn tớch và đỏnh giỏ rủi ro cho cỏn bộ ngõn hàng. Đồng thời tiếp tục triển khai cú hiệu quả chương trỡnh cải tổ, cơ cấu lại hệ thống ngõn hàng dưới sự tư vấn và hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế.
3.3.3.Hoàn thiện mụi trường kinh doanh đối với cỏc DNNQD
Mụi trường kinh doanh đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của tất cả cỏc loại hỡnh DN. Mụi trường kinh doanh tốt sẽ giỳp DNNQD cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển và nõng cao hiệu quả tớn dụng, từ đú rủi ro tớn dụng mà nú mang lại sẽ giảm và hiệu quả cho vay của NH được nõng cao.
Chớnh phủ cần nhanh chúng cải thiện mụi trường kinh doanh cho cỏc DNNQD, tạo sự bỡnh đẳng với cỏc DNNN. Cụ thể là tiếp tục xõy dựng, sửa đổi và hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, cho phộp cỏc DNNQD tham gia vào hầu hết cỏc hoạt động sản xuất ở tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế mà lõu nay vốn độc quyền thuộc về cỏc DNNN. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng, xúa bỏ tỡnh trạng độc quyền thỳc đẩy kinh tế phỏt triển.
Cỏc hiệp hội, phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam: cần làm tốt vai trũ là người đại diện cho tiếng núi của DN trong quan hệ với chớnh quyền, cỏc tổ chức liờn quan tại địa phương để tham gia ý kiến với chớnh quyền về quy trỡnh xõy dựng chớnh sỏch phự hợp với nhu cầu của DN. Bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của DN, giỳp DN trỏnh bị cạnh tranh bất hợp phỏp hoặc bị đối xử khụng cụng bằng trờn thị trường. Tạo cơ hội giao lưu, hỗ trợ hiệu quả giỳp DN trong việc nõng cao khả năng kinh doanh như kỹ năng quản lý, đổi mới cụng nghệ, cung cấp thụng tin, tỡm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu tiếp cận cỏc đối tỏc kinh doanh, cỏc nguồn vốn… Tổ chức cỏc khúa học đào tạo, hội thảo, nắm bắt cỏc xu hướng mới của thị trường.
3.3.4.Kiến nghị với Nhà nước và cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan
- Trước hết, Nhà nuớc cần tạo lập được cơ chế quản lý bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Một mụi trường kinh doanh thuận lợi và bỡnh đẳng là rất cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Và với mụi trường kinh doanh ấy, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú thể sẽ cú nhu cầu vay vốn và đỏp ứng được cỏc điều kiện vay vốn được tốt hơn. Từ đú, hoạt động cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Sở giao dịch cú thể sẽ cú điều kiện thuận lợi để mở rộng.
- Việc xõy dựng hệ thống luật phỏp thống nhất hiệu lực cao, hệ thống quản lý hành chớnh gọn nhẹ khụng rườm rà quan liờu bao cấp sẽ giỳp cho hoạt
động của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú thể diễn ra thụng suốt liờn tục, hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại cú được sự an toàn hiệu quả,..Từ đú, hoạt động cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Sở giao dịch sẽ cú điều kiện thuận lợi để mở rộng.
- Nhà nước cú thể cung cấp sự hỗ trợ nhất định đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp này phỏt triển, khắc phục được những bất lợi mà cỏc doanh nghiệp này mắc phải. Vớ dụ như thành lập cỏc tổ chức tư vấn trợ giỳp cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú được cơ chế sản xuất kinh doanh và quản lý phự hợp, phổ biến phỏp luật thường xuyờn để cỏc doanh nghiệp này nắm bắt được để từ đú cú thể trỏnh được cỏc sai phạm cú thể ảnh hưởng tiờu cực tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp này.
KẾT LUẬN
Hơn 20 năm qua, cựng với cụng cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó được phục hồi, phỏt triển và ngày càng khẳng định vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế đất nước. Đặc biệt là Việt Nam bước vào hội nhập từ một nền kinh tế chưa phỏt triển, cỏc DNNQD đúng vai trũ quan trọng trong việc huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phỏt triển, giải quyết cụng ăn việc làm tạo thu nhập cho dõn cư, tăng GDP. Tuy nhiờn cỏc DNNQD vẫn cũn gặp phải rất nhiều khú khăn, đặc biệt là nhu cầu vốn ngày càng cao nhằm mở rộng và phỏt triển hoạt động kinh doanh sản xuất.
Trước sự phỏt triển của thị trường vốn núi chung và thị trường chứng khoỏn núi riờng, đặc biệt là sự xõm nhập của cỏc ngõn hàng nước ngoài. Ngõn hàng nhận thức rừ sự cạnh tranh ngày càng trở nờn khốc liệt, việc thay đổi cơ cấu và danh mục cho vay nhằm tăng khả năng cạnh tranh là điều tất yếu. Đối tượng đầy tiềm năng mà cỏc ngõn hàng đều đang hết sức quan tõm đú chớnh là cỏc DNNQD, việc phỏt triển hoạt động tớn dụng ngõn hàng đối với cỏc DN này là hết sức cần thiết.
Xuất phỏt từ thực tiễn đú, chuyờn đề đó đi từ vấn đề cơ bản về hoạt động tớn dụng ngõn hàng, tỡm hiểu về cỏc DNNQD với đặc điểm vốn cú, vai trũ cũng như khú khăn thỏch thức mà cỏc DNNQD gặp phải, từ đú làm rừ vai trũ tớn dụng ngõn hàng đối với cỏc DNNQD. Trong chuyờn đề em đó phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng của ngõn hàng BIDV chi nhỏnh phớa Bắc đối với cỏc DNNQD, mặc dự hoạt động tớn dụng với cỏc DNNQD đạt nhiều kết quả hết sức khả quan, tỷ trọng dư nợ tớn dụng đối với cỏc DN này luụn chiếm ở tỷ lệ cao (trung bỡnh trờn 60%), tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục và giải quyết. Trong bài viết em mạnh dạn xin nờu ra một số giải phỏp và kiến nghị nhằm phỏt triển hoạt động tớn dụng của ngõn hàng với cỏc DNNQD.
Tuy nhiờn do thời gian và trỡnh độ cú hạn nờn chuyờn đề khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc cỏn bộ tớn dụng và bạn đọc quan tõm đến đề tài.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Frederic S. Mishkin ( 2001), Tiền tệ - Ngõn hàng và Thị trường tài chớnh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. PGS. TS. Phan Thị Thu Hà ( chủ biờn ) ( 2006 ), Ngõn hàng thương
mại, NXB Thống kờ, Hà Nội.
3.PGS. TS Lưu Thị Hương( 2005 ), Giỏo trỡnh tài chớnh doanh nghiệp,
NXB Thống kờ, Hà Nội.
4. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam ( 2004 ), Sổ tay tớn dụng, NXB Thống kờ , Hà Nội.
5. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam – Sở giao dịch (2007), Hội nghị triển khai kế hoạch kinh doanh năm 2007 , Hà Nội.
6. Peter S. Rose ( 2004 ), Quản trị ngõn hàng thương mại, NXB Tài chớnh, Hà Nội.
7. Website của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. 8. Website của Bộ tài chớnh Việt Nam.
9. Website của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam.10 10. Cỏc bỏo điện tử: vneconomy, vnexpress, dantri…
11. Tài liệu từ chi nhỏnh: + Hồ sơ năng lực chi nhỏnh
- Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh qua cỏc năm.
- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh huy động vốn qua cỏc năm- Phũng nguồn vốn
- Bỏo cỏo doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tớn dụng, nợ quỏ hạn- Phũng tớn dụng.