2.3.2.1. Những hạn chế
Qua kiểm tra hồ sơ tớn dụng tại chi nhỏnh, về cơ bản Chi nhỏnh đó chỉ đạo thực hiện đỳng quy trỡnh tớn dụng, bảo lónh, chủ động sỏt sao trong việc giảm dư nợ trong cỏc lĩnh vực xõy lắp, tớch cực tỡm kiếm khỏch hàng, tăng trưởng tớn dụng, nhất là trong lĩnh vực mở rộng tớn dụng ngoài quốc doanh. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt đó đạt được trong qỳa trỡnh hoạt động chi nhỏnh vẫn cũn tồn tại nhiều thiếu xút:
- Trong cụng tỏc chấp hành chỉ đạo điều hành của BIDV
+ Tăng trưởng tớn dụng tại chi nhỏnh chủ yếu tập trung trong năm 2006, 2007, khỏch hàng chủ yếu nằm ngoài địa bàn: Thỏi Bỡnh, Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phũng, Hưng Yờn…là khỏch hàng lần đầu cú quan hệ với chi nhỏnh. Mặc dự năm 2006 đó được nhắc nhở, song tỡnh trạng cho vay ngoài địa bàn vẫn tiếp tục diễn ra vào năm 2007. Theo số liệu bỏo cỏo của chi nhỏnh và của đoàn kiểm tra, trong năm 2007 chi nhỏnh tăng thờm 18 doanh nghiệp thỡ đó cú tới 12 doanh nghiệp cú trụ sở ngoài địa bàn Hà Nội
+ Trong cho vay chủ yếu ỏp dụng hỡnh thức đảm bảo nợ bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay: Cụng ty TNHH VTB Việt Hàn, Cụng ty TNHH Thủy bộ Hải Hà, Cụng ty cổ phần VTB Thỏi Bỡnh, Cụng ty CP Vận tải và Thương mại Việt Thắng, Cụng ty CP Vận tải biển Hoàng Phỏt…
- Trong thực hiện quy trỡnh quy chế phỏp luật của Nhà Nước, của ngành.
Vẫn cũn cú sự lỏng lẻo trong việc cấp tớn dụng, tiến hành cho vay đối với khỏch hàng chưa cập nhật đầy đủ những thay đổi về hồ sơ phỏp lý. Một số khỏch hàng chưa cú giấy chứng nhận gúp vốn hoặc biờn bản gúp vốn của cỏc thành viờn, khụng cú bỏo cỏo tài chớnh hay cú những bất cập về tỡnh hỡnh tài chớnh.
Theo nguyờn tắc tớn dụng và cỏc văn bản hướng dẫn việc thẩm định, tỏi thẩm định của cỏn bộ tớn dụng đối với khoản vay khi doanh nghiệp xin vay cần phải cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin, bỏo cỏo tài chớnh, kế toỏn, tài sản thế
chấp, bỏo cỏo kiểm toỏn nội bộ, kiểm toỏn độc lập... Nhưng hiện nay chưa cú quy định bắt buộc kiểm toỏn đối với cỏc DNNQD nờn cỏc bỏo cỏo kế toỏn, tài chớnh của họ khụng tuõn thủ đỳng chế độ kế toỏn hiện hành. Khi xin vay đụi khi cỏc bỏo cỏo này lại sai sự thật, mang lại rủi ro cho ngõn hàng. Vỡ thế cỏn bộ tớn dụng thường khụng muốn cho DNNQD vay, hoặc cho vay với quy trỡnh thẩm định, tỏi thẩm định rất chặt chẽ và với số lượng nhỏ, do đú chưa tạo được niềm tin và thiện cảm của DN đối với ngõn hàng.
- Chi nhỏnh gặp khú khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp.
Trong cho vay đối với DNNQD thỡ vấn đề tài sản đảm bảo là điều kiện bắt buộc với một khoản vay. Đối với doanh nghiệp, tài sản phải xử lý thường là mỏy múc, đất đai, dõy truyền sản xuất…. Việc xử lý này gặp rất nhiều khú khăn bởi cú sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp. Đối với tài sản thế chấp hỡnh thành từ vốn vay thường là những dõy chuyền sản xuất lớn như: dõy chuyền sản xuất xi măng, nhà mỏy sản xuất bia, dõy chuyền sản xuất thộp… Việc xử lý cũng khụng dễ dàng gỡ, hơn nữa thủ tục thanh lý tài sản thế chấp rất rườm rà chi phớ cao.
- Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cũn chưa hợp lý
Nhu cầu bổ sung vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh của cỏc DNNQD là rất lớn, bờn cạnh đú nhu cầu vốn dài hạn để đầu tư cho cỏc dự ỏn, phương ỏn kinh doanh cú thời hạn dài là hết sức cần thiết. Tuy hoạt động cho vay dài hạn đó tăng trưởng song vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu rất lớn trờn thị trường hiện nay.
- Sự phõn biệt giữa DNNN và DNNQD
Cỏc DNNQD hầu như chưa nhận được sự ưu đói nào của nhà nước, trong khi cỏc DNNN được hưởng ưu đói về lói suất, thuế, đất đai... điều này dẫn đến tỡnh trạng một số DNNQD khụng phỏt triển được do cỏc chi phớ quỏ cao, khụng cạnh tranh được với cỏc DNNN. Việc ban hành những vấn đề liờn quan đến hoạt động tớn dụng của chớnh phủ cũn chậm chễ và thiếu đồng bộ. Đụi khi
cỏc văn bản cú sự mõu thuẫn, lấn ỏt nhau nờn việc triển khai trong thực tế cũn nhiều vướng mắc.