Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 27 - 29)

1.3.1.1. Chu kì vận động của tiền mặt

Chu kì vận động của tiền mặt vừa là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý tài sản lu động vừa là căn cứ để phân loại tài sản lu động. Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng của tài sản lu động. Vì thế ta cũng có thể dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá phần nào thực tiễn hoạt động quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp.

Chu kì vận động của tiền mặt đợc hiểu là độ dài thời gian từ khi thanh toán khoản mục nguyên vật liệu đến khi thu đợc tiền từ nhngx khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Chu kì vận động của tiền mặt = Thời gian vận động của nguyên vật liệu +

Thời gian thu hồi khoản phải thu - Thời gian chậm trả khoản phải trả Nếu ở đây chỉ bàn đến thời gian vận động của nguyên vật liệu ảnh hởng thế nào đến chu kì vận động của tiền mặt ta thấy rằng nếu thời gian vận động của nguyên vật liệu càng giảm (thông qua sản xuất và bán hàng nhanh hơn), chu kì vận động của tiền mặt cũng đợc rút ngắn.

Thời gian vận động của nguyên vật liệu là độ dài thời gian trung bình để chuyển nguyên vật liệu đó thành sản phẩm cuối cùng và thời gian bán những sản phẩm đó.

Thời gian vận động

của nguyên vật liệu =

Hàng tồn kho Mức bán mỗi ngày

Giả thiết rằng một công ty xe máy có mức tồn kho trung bình là 2 triệu đơn vị, mức bán hàng trong năm là 10 triệu đơn vị thì thời gian vận động của nguyên vật liệu sẽ là:

Thời gian vận động

của nguyên vật liệu =

2.000.000

10.000.000/360 = 72 ngày

Nh vậy, công ty này cần trung bình 72 ngày để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và bán nó.

Mục tiêu của các doanh nghiệp là rút ngắn chu kì vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Nếu doanh nghiệp duy trì chu kì vận động tiền mặt càng dài, có nghĩa là nhu cầu tài trợ từ bên ngoài sẽ càng lớn. Nguồn tài trợ nào cũng phát sinh chi phí làm giảm lợi nhuận hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.1.2. Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho

Đây là nhóm chỉ tiêu khá quan trọng trong phân tích tài chính để đánh giá hoạt động sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp cũng nh hiệu quả hoạt động quản lý hàng tồn kho tại doanh nghiệp đó.

Vòng quay dự trữ

Vòng quay dự trữ = Giá trị hàng tồn kho bình quânDoanh thu trong năm

Vòng quay dự trữ có thể đợc dùng để so sánh hiệu quả hoạt động giữa các năm, kì tài chính của doanh nghiệp hoặc dùng để so sánh hoạt động của doanh nghiệp với tỉ số trung bình của ngành.

Các doanh nghiệp luôn mong muốn tăng số vòng quay dự trữ. Tỉ số này có thể giúp các nhà phân tích nhận định về hiệu quả quản lý hàng tồn kho ở doanh nghiệp đã tốt cha, có sự bất hợp lý nào không...

Thời gian một vòng luân

chuyển hàng tồn kho =

360

Vòng quay dự trữ

Tỉ số này cho biết để hàng tồn kho luân chuyển đợc một vòng cần bao nhiêu ngày.

Hệ số đảm nhiệm

hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân Doanh thu thuần

Hệ số này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng hàng tồn kho.

1.3.1.3. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của hàng tồn kho

Khả năng sinh lợi

của hàng tồn kho =

Lợi nhuận trớc thuế/sau thuế Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng hàng tồn kho sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Hioda Motors (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w